Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 15, 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 15, 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

 Cụm tiết 15 - 16

Tiết 15 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800

I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- HS nắm được định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, mối liên hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.

- Nhớ và vận dụng được bảng các gtá trị lượng giác của đặc biệt trong việc giải toán.

2. Kĩ năng

- Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.

- Sử dụng thành thạo bảng giá trị lượng giác.

- Vận dụng kiến thức để làm toán.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 15, 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 22 – 11 – 2006
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
 Cụm tiết 15 - 16 
Tiết 15 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- HS nắm được định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, mối liên hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
- Nhớ và vận dụng được bảng các gtá trị lượng giác của đặc biệt trong việc giải toán.
2. Kĩ năng
- Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.
- Sử dụng thành thạo bảng giá trị lượng giác.
- Vận dụng kiến thức để làm toán.
3. Về thái độ 
- Liên hệ với nhiều vấn đề về góc trong thực tế và ở lớp 9.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
II. PHƯƠNG PHÁP : Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.
III. CHUẨN BỊ : 
- GV chuẩn bị một số câu hỏi về giá trị lượng giác mà lớp 9 hs đã học
- Chuẩn bị một số hình đã vẽ sẳn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Oån định lớp
2. Bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA
HĐ1a: Giúp hs nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của các góc từ 0 đến 180 độ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cho hệ trục tọa độ Oxy và nửa đường tròn tâm O có bán kính R = 1, nằm phía trên Ox. Ta gọi đó là nửa đường tròn đv
sin=, cos= tan= ; cot=
- Hs nêu định nghĩa 
1. Định nghĩa
- GV cho HS quan sát hình vẽ nửa đường tròn đơn vị và cho hs nêu định nghĩa
- Trên nửa đường tròn đv: Lấy M (x ; y) sao cho = . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy .
+ Hãy chứng tỏ rằng: sin=y, cos=x, tan= cot=
- Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc: sin, cos, tan, cot của 
HĐ1b: 
Tìm giá trị lượng giác của 00, 1800 , 900 
Với gócnào thì sin < 0, cos < 0 ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
a. 
sin00 = 0 ; cos00 = 1 ; tan00 = 0 ; cot00 không xác định
sin900 = 1 ; cos900 = 0 ; tan900 không xác định ; cot900 = 0
sin1800 = 0 ; cos1800 = -1 ; tan1800 = 0 ; cot1800 không xác định
b. 
Với 
- Cho Hs xác định M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho =00, =900, =1800. Đọc giá trị lượng giác của các góc
- Cho hs quan sát nửa đường tròn đv. 
Với M ở vị trí thì M có tung độ dương?
Với M ở vị trí nào thì M có hoành độ âm?
HĐ1c: Giúp học sinh tìm ra mối liên hệ về giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs quan sát và nhận xét
sinlà tung độ của điểm M sin là tung độ của M’. M và M’ có cùng tung độ nên sin= sin
coslà hoành độ của điểm M cos là hoành độ của M’. M và M’ có hoành độ đối nhau nên cos= - cos
tan= - tan
cot= - cot
- Nếu hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau và cos, tan, cot đối nhau.
- Thảo luận và đưa ra kq.
1500 và 300 bù nhau nên:
sin 1500 = sin 300
cos 1500 = - cos 300
tan 1500 = - tan 300
cot 1500 = - cot 300
- Lấy hai điểm M, M’ trên đường tròn đv sao cho MM’ // Ox. Như hình vẽ
- Tìm sự liên hệ giữa 
- So sánh các giá trị lượng giác của 
- GV cho hs nêu kết quả.
VD Cho các gtlg của goc 300. Tìm các gtlg của góc 1500.
4. Củng cố :
- Nhắc lại định nghĩa các gtlg của góc ?
- Mối liên hệ giữa các gtlg của hai góc bù nhau?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 (SGK)
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 16 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
1. Oån định lớp
2. Bài cũ 
- Nêu định nghĩa các gtlg của góc ?
- Mối liên hệ giữa các gtlg của hai góc bù nhau?
3. Bài mới
Hoạt động 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs làm theo nhóm hoàn thiện bảng gtlg của một số góc đặc biệt
- Gv kẻ sẳn bảng
- Cho hs điền gtlg của các góc 0, 30, 45, 60, 90 độ trước
- Dựa vào mối liên hệ giữa các gtlg của 2 góc bù nhau, cho hs hoàn thiện phần còn lại của bảng.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1/43
a. 2sin300 + cos1350 – 3tan1500 = 2
=
cos1800 – cot600 = -1 - 
Đs: ( -)(1 + )
b. 
2/43
a.
sin1000 + sin800 + cos160 + cos1640
= sin800 + sin800 + cos160 – cos160
= 2sin800
b. 
ds: cosx
2/43
a. sin2x + cos2x = 1
0 < x < 900 ta có sin2x + cos2x = 1
x = 00: sin20 + cos20 = 1
x = 900: sin290 + cos290 = 1
900 < x < 1800: Đặt y = 1800 – x 
sin2x + cos2x = sin2y + cos2y = 1
b. 
c.
Hãy tính 2sin300 + cos1350 – 3tan1500 ?
Phân tích cos1350 = cos (1800 - 450) = ?
 tan1500 = tan(1800 - 300) = ?
Hãy tính cos1800 – cot600
- Phân tích cos1200 = ? cot1350 = ?
- sin900 = ?
- tan600 = ?
- cot450 = ?
- Nhận xét 1000 và 800 bù nhau, 160 và 1640 bù nhau
- Vậy en hãy nêu cách biến đổi?
sin (1800 - 800) = ?
 cos (1800 - 160) = ?
 sin(1800 - ) = ?
 cos(1800 - ) = ?
 cot(1800 - ) = ?
- Thay vào tính ?
- gv hướng dẫn hs cm
+ xét x là góc nhọn
+ x = 00, x =900
+ 900 < x < 1800
b. thay tantheo sin và cos?
cottheo sin và cos?
Gọi hs lên bảng trình bày.
4. Củng cố :
Ghi nhớ:
5. Dặn dò:
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet15_16.doc