Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 21: Hệ thức lượng trong tam giác

Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 21: Hệ thức lượng trong tam giác

Tiết 21 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. On định lớp

2. Bài cũ

 - Nêu định lý côsin?

 - Trong tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA và góc A?

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1378Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 21: Hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 27 – 11 – 2006
Tiết 21 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Oån định lớp
2. Bài cũ 
	- Nêu định lý côsin?
	- Trong tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA và góc A?
3. Bài mới
Hoạt động 1: TỔNG BÌNH PHƯƠNG HAI CẠNH VÀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Ta có: 
- Công thức tính độ dài trung tuyến ma , mb , mc:
- Hướng dẫn hs làm bài toán 1/ 58 (sgk)
Cho 3 điểm A, B, C trong đó BC = a > 0. Gọi I là trung điểm của BC, biết AI = m. Hãy tính AB2 + AC2 theo a và m.
+ Hãy viết rồi tính để đi đến kết quả: 
- Từ bài toán 1 suy ra công thức đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
Hoạt động 2: DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs đưa ra công thức (1):
S = 
- ha = bsinC
- Thay vào ta có công thức (2):
- Công thức (3):
 (Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)
- Công thức (4):
S = p.r (p : nửa chu vi , r : bán kính đường tròn nội tiếp)
- Cho tam giác. ha , hb , hc là độ dài đường cao kẻ từ A, B, C. a = BC , b = AC, c = AB.
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác ABC đã học.
B
H
A
B
C
H
C
A
- Tính đường cao ha theo b và góc C trong 2 trường hợp A tù và A nhọn, thay vào công thức (1) ta có công thức nào ?
- Theo định lý sin ta có sinC = ? . Thay vào công thức (2) ta có công thức?
- Hướng dẫn hs tìm công thức (4):
- S = SIBC + SIAC + SIAB . Từ đó đưa ra CT (4)
- gv đưa ra công thức hê – rông:
S = 
- gv hướng dẫn hs về nhà chứng minh.
Hoạt động 3: GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ví dụ 5:
Theo định lý sin:
- Ví dụ 6: 
HS trình bày VD 6
- Hs thảo luận làm bài tập 7, bài tập 8
- Gv hướng dẫn hs làm VD5 : Cho tam giác ABC biết :
a = 17,4 ; ; . Tính góc A và cạnh b, c của tam giác.
+ gv yêu cầu hs vẽ hình
+ Tính A
+ Ta biết 3 góc của tam giác và một cạnh a. Muốn tính 2 cạnh còn lại ta áp dụng định lý gì?
à Định lý sin
- Gv hướng dẫn hs làm VD6: Cho tam giác ABC. Biết a = 49,4 ; b = 26,4 ; . Tính A, B và cạnh c.
+ Biết 2 cạnh và góc xen giữa, Muốn tính cạnh còn lại ta dùng định lý?
+ Dùng hệ quả của định lý côsin ta tính A, B.
- Hướng dẫn hs làm hoạt động nhóm bài 7, bài 8
4. Củng cố :
- Nhắc lại công thức tính độ dài trung tuyến của tam giác.
- Các công thức tính diện tích tam giác.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- BTVN 18, 19, 20, 33, 34 , 35 / 66 (sgk)
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet21.doc