Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 25: Ôn tập chương II

Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 25: Ôn tập chương II

Tiết 25§ ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương

2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được các định lý sin, côsin trong tam giác , công thức trung tuyến diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh và giải quyết một số bài toán thực tế.

3. Về thái độ

- Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế

- Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học

II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.

III. CHUẨN BỊ :

- Gv yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chuẩn bị các bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 25: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 
Tiết 25§ ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được các định lý sin, côsin trong tam giác , công thức trung tuyến diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Về thái độ 
- Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế
- Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.
III. CHUẨN BỊ : 
- Gv yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chuẩn bị các bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Oån định lớp
2. Bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Gọi D là điểm đối xứng với C qua AB, M là trung điểm của của cạnh CB.
a. Xác định trên đường thẳng AC một điểm N sao cho tam giác MDN vuông tại D. Tính diện tích tg đó.
b. Xác định trên đường thẳng AC một điểm P sao cho tam giác MPD vuông tại M. Tính S tam giác đó.
c. Tính côsin góc hợp bởi hai đường thẳng MP và PD
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đặt , 
Khi đó 
a) Giả sử suy ra:
Để tam giác MDN vuông tại D ta phải có 
Để tính diện tích tam giác MDN, ta tính bình phương độ dài hai cạnh MD và ND:
b)Giảsử
Để tam giác PMD vuông tại M ta phải có 
- Gọi hs vẽ hình
- Hướng dẫn câu a)
- Đặt 
- cùng phương vậy ta có 
- Muốn chứng minh góc CDN vuông ta phải chứng minh điều gì?
- Tính tích vô hướng ?
- Định điều kiện vuông góc tìm ra n?
- Cho hs thảo luận theo nhóm làm câu b) . Tương tự câu a
- Gv gọi hs lên bảng trình bày
- gv nhận xét và củng cố
- Gọi là góc hợp bởi hai đường thẳng MP và PD
Nêu công thức tính cos()?
- Aùp dụng cos
c)Theo trên, ta có 
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC có A = 600, a = 10, r = . aTính R. b. Tính b, c
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
86.a)
b) Gọi M, N, P lần lượt là các tiếp điểm của BC, CA và AB với đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Ta có: 
AP = AN = r.cos300C =5
BP + NC = BM + MC = a =10
Từ đó, ta có:
(b – AN) + (c – AP) = 10
Hay b + c = 20
Theo định lý côsin:
a2 = b2 + c2 -2bccos600 
hay a2 = (b+c)2 - 2bc – bc
suy ra 
Từ (1) và (2)suy ra b, c là nghiệm của phương trình bậc hai 
x2 -20x +100 = 0
phương trình này có nghiệm kép b = c = 10 nên ABC là tam giác đều.
- Cho hs nhắc lại định lý sin , côsin. Hs áp dụng làm câu a)
- Gv hướng dẫn câu b)
+ Gọi M, N, P lần lượt là các tiếp điểm của BC, 
 CA và AB với đường tròn nội tiếp tam giác 
 ABC.
+ Dựa vào định lý côsin lập phương trình mối liên hệ của b và c từ đó giải b, c
4. Củng cố :
- Nhắc lại định lý sin và côsin trong tam giác.
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã sửa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet25.doc