Giáo án Hình học 10 NC tiết 20: Hệ thức lượng trong tam giác

Giáo án Hình học 10 NC tiết 20: Hệ thức lượng trong tam giác

TIẾT: 20

Tên bài: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Hiểu rõ và nắm chắc định lý cô sin, định lý sin trong tam giác cùng hệ quả của định lý.

2, Về kỹ năng:

- Vận dụng lý cô sin, định lý sin trong tam giác để tính các cạnh, các góc chưa biết của một tam giác trong các trường hợp.

- Bước đầu biết vận dụng vào giải các bài toán thực tế.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 20: Hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12 Ngày giảng:14/12/06
Tiết: 20
Tên bài: Hệ thức lượng trong tam giác.
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Hiểu rõ và nắm chắc định lý cô sin, định lý sin trong tam giác cùng hệ quả của định lý.
2, Về kỹ năng:
- Vận dụng lý cô sin, định lý sin trong tam giác để tính các cạnh, các góc chưa biết của một tam giác trong các trường hợp.
- Bước đầu biết vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic. 
- Hiểu được định lý biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng cạnh và góc trong tam giác, từ đó tính được các yếu tố còn lại.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
- Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- HS đã được kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, ...
- Hình vẽ gợi mở yêu cầu cần có lý cô sin trong tam giác.
b. Học sinh: 
- Kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính Casio fx 500A hoặc fx 500MS..
3, Phương pháp:
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Dạy: “Định lý cô sin trong tam giác”.
Hoạt động 3: Củng cố nội dung Định lý và áp dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT tính các GTLG,
tra góc khi biết GTLG của góc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
	B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: (5’).
	1, Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Phát biểu định lý Pythago trong tam giác vuông.
áp dụng: Cho tam giác vuông ABC (A=900) biết AB = 4m, 3C = 3m. Tính độ dài cạnh huyền BC?.
Câu hỏi 2: Cho tam giác vuông ABC (A=900). Tính .
Đáp án 1: Trong tam giác vuông ABC với A=900) Ta có: AB2 + AC2 = BC2.
áp dụng: Ta có: BC2= AB2 + AC2= 25 nên BC = 5.
Đáp án 2: 
Ta có: 
	2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: (22’).
1. Định lý cô sin trong tam giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?. Trong tam giác ABC số đo của góc giữa hai véc tơ là số đo của góc nào?.
?. Tính 
?. Ta đã biết , Vậy BC2 sẽ được tính theo công thức nào? 
Kết luận: Như vậy chúng ta đã có công thức tính bình phương độ dài của một cạnh khi biết độ dài hai cạnh kia và góc xen giữa chúng. Chúng ta gọi công thức này là: “Định lý cô sin trong tam giác”.
Yêu cầu HS phát biểu định lý cô sin trong tam giác.
GV phát biểu chính xác định lý bằng lời, Ghi ND định lý trên bảng.
?. Từ ĐL, Nếu ta muốn tính độ dài của một cạnh trong tam giác thì cần biết những yếu tố nào?
?. Nếu ta có công thức nào?
?. Từ ĐL cô sin viết công thức tính:
Là số đo của góc A.
Ta có: 
Ta có:
Định lý: 
Trong tam giác ABC, với , ta có:
HS suy nghĩ và trả lời.
Nếu ta có công thức
Hoạt động 3: (10’).
3, Củng cố toàn bài: Củng cố Nội Dung Định Lý và áp dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phân lớp học ra 4 nhóm (theo từng tổ).
Giao BT cho các nhóm:
Nhóm 1,3:
Bài 1: Cho tam giác ABC có: ,
AB = 40 (km) và AC = 30 (km).
Tính AC = ?.
Nhóm 2,4:
Bài 2: Các cạnh của tam giác ABC là:
.
Tính góc A = ?.
Nhận nhiệm vụ.
Tìm hiểu đề bài, cách giải.
Thực hiện giải và của đại diện báo cáo cho nhóm của mình.
Các nhóm còn lại nghe báo cáo của các nhóm khác cho ý kiến và đề xuất PP giải khác ( Nếu có).
Lời giải.
Bài 1: 
áp dụng định lý cô sin vào tam giác ABC.
Ta có: 
 Nên:
Bài 2: 
áp dụng hệ quả của định lý cô sin vào tam giác ABC. Ta có: 
Suy ra: 
Hoạt động 4:(6’)
 Hướng dẫn HS sử dụng MTBT Casio.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn:
1. Tính các GTLG của một góc:
2. Tra góc biết GTLG của góc:
Chú ý nghe, hiểu.
Thực hành theo hướng dẫn của GV.
áp dụng:
a. Tính cos 75037’=?. 
b. Tìm : biết cos = 0.7518
Hoạt động 5: (2’).
4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- Yêu cầu HS về nhà ôn bài cũ:
 Nắm vững ND ĐL, hệ quả và ý nghĩa thực tiễn.
 Xem lại các Bài tập đã giải.
	- Làm các BT: 15, 16, 17, 18 Trang 64, 65 SGK HH10.
	- Đọc trước bài mới: Phần 2+3 Trang 55 58 SGK HH10.

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC_T20.doc