TIẾT: 25
Tên bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Véc tơ và các phép toán về véc tơ.
- Hệ trục toạ độ - toạ độ trên hệ trục toạ độ.
- Tích vô hướng và áp dụng.
- Định lý Cô sin và định lý Sin .
2, Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức lý thuyết cơ bản để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
Ngày soạn: 17/12 Ngày giảng:21/12/2006 Tiết: 25 Tên bài: ôn tập học kỳ I. I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Véc tơ và các phép toán về véc tơ. - Hệ trục toạ độ - toạ độ trên hệ trục toạ độ. - Tích vô hướng và áp dụng. - Định lý Cô sin và định lý Sin . 2, Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức lý thuyết cơ bản để giải toán. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Kiến thức đã học trong KH 1. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1+2: Ôn tập về véc tơ. Hoạt động 3+4: Hệ trục toạ độ - toạ độ trên hệ trục toạ độ. Hoạt động 5: Cúng cố bài dạy B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ. 2, Dạy bài mới: Hoạt động 1 (12’): Ôn tập về véc tơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 2. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. lấy trên ba cạnh BC, CA, AB ba điểm tương ứng A1 , B1 , C1 sao cho:. Chứng minh rằng G cũng là trọng tâm tam giác A1B1 C1. Gợi ý trả lời Gọi G1 là trọng tâm tam giác A1B1 C1. ta chứng minh G và G1 trùng nhau hay chứng minh cho đặt Ta đi tính : mà Hoạt động 2 (7’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Xác định điểm O sao cho Tìm các điểm M thoả mãn hệ thức: Gợi ý trả lời Vậy O là đỉnh thứ tư của hình bình hành BIEO với Hoạt động 3: (15’) Bài tập 14 (SGK HH 10 t52). Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABCcó các đỉnh A(-4;1), B(2;4), C(2;-2). a. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. b. Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC, Hãy kiểm tra tính thẳng hàng của ba điểm G, H, I. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao đề bài tập cho HS. Treo hình vẽ sẵn. Phân tích đề bài giúp HS tìm được PP giải BT. Yêu cầu HS giải phần a, . ? Nếu H là trực tâm của tam giác, khi đó ta phái có đk nào? Yêu cầu HS thực hiện, GV giám sát. ? Nếu I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, khi đó ta phái có đk nào? Yêu cầu HS thực hiện, GV giám sát. ?. Với ba điểm G, H, I đã tìm được, bằng cách nào ta chứng tỏ được chúng thẳng hàng? Nhận đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài và xác định PP giải. Thực hiện giải BT. Lời giải a. HS tự giải. b. Toạ độ trọng tâm G. G(0;1) Gọi H là trực tâm tam giác, khi đó ta phải có: Giả sử H(x;y) ta có: Thay vào (*) ta có hệ pt: vậy . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, khi đó ta có: Giả sử I(x; y) ta có: (**) vậy Ta có Do nên ba điểm G, H, I thẳng hàng. Hoạt động 4: (8’) Ví dụ 2: Trong mp toạ độ Oxy cho hai điểm M(-2;2) và N(4;1). a. Tìm trên trục Ox điểm P cách đều hai điểm M và N. b. Tính cô sin của góc MON. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao yêu cầu bài toán cho HS. ? Với toạ độ của P được xác định như thế nào? ?. Tính các khoảng cách MP, NP? ?. Vậy MP=NP khi p thoả mãn đk nào? ? Vậy p= ?, Toạ độ của P ?. ?. Nhắc lại công thức tính góc giữa hai véc tơ?, áp dụng. Tìm hiểu yêu cầu bài toán. Thực hiện giải: Lời giải a. Vì P thuộc Ox nên P có toạ độ (p;0), Khi đó: Vậy . b. Ta có . Vậy: Hoạt động 6: (2’) 3, Củng cố toàn bài: - Nhắc lại cho HS nắm vững các PP giải bài tâp. 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Chuẩn bị tốt cho hài kiểm tra HK 1.
Tài liệu đính kèm: