TIẾT 37: ELIP
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Nhằm giúp học sinh nắm được thế nào là Elíp, PT chính tắc của Elíp.
- Biết viết PT chính tắc của Elíp, nắm được hình dạng của Elíp, nhận dạng được phương trình của Elíp.
2, Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết PT chính tắc của elíp, kĩ năng tính toán,
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
Ngày soạn: 15/03 Ngày giảng:17/03/’07 Tiết 37: elip I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Nhằm giúp học sinh nắm được thế nào là Elíp, PT chính tắc của Elíp. - Biết viết PT chính tắc của Elíp, nắm được hình dạng của Elíp, nhận dạng được phương trình của Elíp. 2, Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết PT chính tắc của elíp, kĩ năng tính toán, 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Học sinh đã có kiến thức nhất định về hệ trục toạ độ. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề và đan xen HĐ theo nhóm. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Xây dựng ĐN của đường Elip Hoạt động 3: PCTT của đường elip Hoạt động 4: Bài tập củng cố toàn bài. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: (10’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi KT kiến thức cũ: Cho PT:và điểm M(-2;0) a, Chứng tỏ PT đã cho là PT của một đường tròn và điểm M nằm trên đường tròn. b, Hãy xác định toạ độ tâm I và BK của đường tròn. c, Lập PT đường thẳng đi qua M và vuông góc với bán kính IM của đường tròn Học sinh nhận nhiệm vụ suy nghĩ và giải. a, Ta có: nên PT đã cho là PT của một đường tròn. Ta có: nên điểm M nằm trên đường tròn. b, Tâm và BK c, Ta có đường thẳng đi qua M và vuông góc với bán kính IM có PT là: 3đ 2đ 5đ 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Xây dựng ĐN của đường Elip.(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT 1. Định nghĩa: M ẻ Elíp Û MF1 + MF2 =2a>F1F2 F1, F2 gọi là tiêu cự của (E) F1F2=2c là tiêu cự Mẻ (E) ị MF1, MF2 gọi là bán kính qua tiêu của điểm M Hoạt động 3: PCTT của đường elip.(27’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT HD HD cách chon hệ trục toạ độ. ? Với hệ trục đã chọn hạ xác định toạ độ của các tiêu điểm? ? Em hãy tính MF21 và MF22 Tính ? Từ (*) và (**) ta có điều gì ? M(x;y) ẻ (E) ị toạ độ M thoả mãn phương trình nào? 2. Phương trình chính tắc của (E) Cho (E) gồm tập hợp điểm M sao cho: MF1+MF2=2a, F1F2=2c Chọn hệ Oxy sao cho: F1(-c;0); F2(c;0), trục tung là trung trực của F1F2 Với M(x;y) ẻ (E) ta có: (*) Ta có: (**) Từ (*) và (**) ta có: (1) Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của (E) với a>b>0 và b2=a2-c2 Chú ý: + Nếu M ẻ (E): + Nếu chọn hệ toạ độ Oxy sao cho: F1(0;-c), F2(0;c) khi đó (E): (Với a, b nói trên). Phương trình này không phải là phương trình chính tắc của Elíp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT ? Em hãy xác định phương trình chính tắc của (E)? Tại sao là phương trình của (E)? ? Nêu phương pháp giải ? A,B ẻ (E) khi nào ? Em hãy giải hệ trên ? Kết luận 1.Trong các PT sau phương trình nào là không phải phương trình của (E). Đáp án: B. không phải là phương trình của(E) 2. Lập phương trình chính tắc của (E) biết (E) đi qua Giải Giả sử phương trình chính tắc của (E) có dạng: Vì A,B ẻ (E) nên ta có: Vậy PTCT của (E) là: 3, Củng cố toàn bài (2’): - Điều kiện để M ẻ (E) và PT chính tắc của (E), không chính tắc của (E). - PP lập phương trình của Elip. 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’): - Học sinh về nhà ôn bài. - Giải các bài tập...... Trang........ - Đọc trước phần còn lại, chuẩn bị cho tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: