Giáo án Hình học 10 NC tiết 49: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Giáo án Hình học 10 NC tiết 49: Ôn tập cuối năm (tiếp)

TIẾT: 49.

Tên bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP).

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về PP toạ độ trong mặt phẳng.

2, Về kỹ năng:

-Vận dụng tốt các công thức toạ độ của véc tơ và của điểm để giải toán.

- Lập được phương trình đường thẳng, đường tròn và các đường cônic.

- Kỹ năng biến đổi tương đương và tính toán.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

4, Về thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1358Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 49: Ôn tập cuối năm (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 49.
Tên bài: ôn tập cuối năm (tiếp).
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về PP toạ độ trong mặt phẳng.
2, Về kỹ năng:
-Vận dụng tốt các công thức toạ độ của véc tơ và của điểm để giải toán.
- Lập được phương trình đường thẳng, đường tròn và các đường cônic.
- Kỹ năng biến đổi tương đương và tính toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic. 
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- PP toạ độ trong mặt phẳng.
- Phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan 
- Kiến thức đã học về (E), (H) và (P).
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, phiếu trắc nghiệm chuẩn bị sẵn, ...
b. Học sinh: 
- Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
	 - Tổ chức HĐ theo nhóm, Nêu và giải quyết vấn đề.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2:.
Hoạt động 3:.
Hoạt động 4: củng cố bài dạy.
Hoạt động 5: HD HS học ở nhà.
 B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1:
	1, Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu các câu hỏi nhằm kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của HS.
Câu hỏi:
Nêu định nghĩa đường chuẩn của đường Elip.
Tìm phương trình các đường chuẩn của (E): .
Lắng nghe yêu cầu của câu hỏi.
Tái hiện kiến thức và thực hiện theo yêu cầu.
1. Phương trình đường chuẩn của (E): là:
Phương trình các đường chuẩn là:
 và 
	2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: vận dụng các công thức vể toạ độ của véc tơ và của điểm trong hệ trục toạ độ.(20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu yêu cầu và mục đích của HĐ.
- Hướng dẫn HS tìm tòi và lựa chọn PP giải bài tập.
- Yêu ccầu HS thực hiện giải.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tái hiện kiến thức, thảo luận và làm bài được giao.
- Cử đại diện báo cáo kết quả của HĐ.
- Chú ý các nhóm khác báo cáo và cho nhận xét.
Bài 1: Trong hệ toạ độ đề các vuông góc Oxy cho: A(-2;5), B(6;3), C(-3;1).
Chứng minh ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
Tính diện tích và độ dài đường cao đỉnh A của tam giác ABC.
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh rằng đường phân giác trong đỉnh A của tam giác ABC đi qua điểm D(1;0).
Hướng dẫn giải:
a. Ta có: 
 Vì nên tam giác ABC vuông tại A.
 Ta có: 
 Đường cao đỉnh A: 
b. Vì tam giác ABC vuông tại A, nên đường tròn ngoại tiếp của tam giác có tâm I là trung điểm của BC và bán kính 
Ta có: và 
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
c. Phương trình đường thẳng chứa cạnh AB: 
 AC: 
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB và AC là: 
Ta dễ kiểm tra được đường thẳng là đường phân giác trong đỉnh A của tam giác ABC và .
Hoạt động 3: Giải bài tập 48 – trang 114 (16’).
Bài 2: Viết PTCT của mỗi Elip biết:
 (E) có một tiêu điểm là và đi qua điểm 
Hãy xác định độ dài trục lớn, độ dài trục bé và tính tâm sai của Elip đó
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ cho HS.
Nêu câu hỏi gợi mở giúp HS tìm PP giải:
Câu hỏi 1: Nhắc lại PTCT của Elip?.
Câu hỏi 2: Để viết được PT của (E) ta cần xác định các giá trị nào?
Nhận nhiệm vụ, đọc và hiểu yêu cầu bài.
Nghe câu hỏi của GV suy nghĩ và trả lời.
Trả lời 1: .
Trả lời 2: Để viết được PT của (E) ta cần xác định các giá trị của a và b.
Thực hiện giải ý c:
Lời giải
PTCT của (E) có dạng: 
*, Từ giả thiết (E) có một tiêu điểm là Ta có, hay: .
*, Từ giả thiết (E) đi qua điểm ta có, 
Từ (1) và (2) ta có: là nghiệm của hệ PT: 
	Vậy .
Độ dài trục lớn là , độ dài trục bé là và tâm sai của Elíp là: 
Bài 3: Cho đường thẳng và điểm . Viết phương trình của cônic nhân F làm tiêu điểm và đường chuẩn và có tâm sai .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?. Theo ĐN đường cônic. Điểm thuộc đường cônic khi nào?
? Hãy tính: .
- Gọi 03 HS lên bảng thực hiện giải.
Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét bài giải.
GV đánh giá, sửa lỗi và cho điểm.
Điểm thuộc đường cônic khi và chỉ khi: .
Ta có: 
 Với ta có:
 Cônic đó là Parabol
Hoạt động 4:
3, Củng cố toàn bài: (3’)
- PP toạ độ trong mặt phẳng.
- Phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan 	
- Nhắc lại ĐN các đường cônic và các đường chuẩn của nó.
- PP lập phương trình đường cônic khi biết PT của đường chuẩn
 và tâm sai của nó.
Hoạt động5:(1’)
	4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Giải các bài tập ôn tập cuối năm trong sách BTĐS, BTHH 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC_49.doc