Giáo án Hình học 10 tiết 11: Bài tập hệ trục tọa độ

Giáo án Hình học 10 tiết 11: Bài tập hệ trục tọa độ

§4 BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Cũng cố khái niệm trục toạ độ; hệ trục toạ độ; toạ độ của vectơ, của điểm đối với trục và hệ trục.

- Tính được độ dài đại số của vectơ trên trục.

- Tính được biểu thức toạ độ của phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.

2. Về kỉ năng:

- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục và hệ trục. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trên hệ trục.

- Tính được độ dài đại số của một vectơ trên trục khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 11: Bài tập hệ trục tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 11
	§4 BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Ngày dạy: 19/10/ 2009
A. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: 
Cũng cố khái niệm trục toạ độ; hệ trục toạ độ; toạ độ của vectơ, của điểm đối với trục và hệ trục.
Tính được độ dài đại số của vectơ trên trục.
Tính được biểu thức toạ độ của phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
2. Về kỉ năng:
Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục và hệ trục. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trên hệ trục.
Tính được độ dài đại số của một vectơ trên trục khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
Xác định được toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và trọng tâm của một tam giác.
Biết vận dụng kiến thức củ xây dựng công thức về toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của một tam giác; công thức về độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm đối với một hệ trục.
3. Về tư duy: 
Biết vận dụng kiến thức củ xây dựng công thức về toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của một tam giác; công thức về độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm đối với một hệ trục.
4. Về thái độ: 
Cẩn thận, chính xác.
Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ độ trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: Nắm được các phép biến đổi tương đương đã học 
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp.Chia nhĩm nhỏ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
a. Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp học và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giải BT5 tr27.
	Mục tiêu mong muốn của HĐ : Hs biết cách tính tọa độ của điểm đối xứng với một điểm cho trước.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội dung cần ghi
Lên bảng làm BT5 : 
- Xác định các điểm M1, M2, M3 lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O.
- M1 đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
- M2 đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau.
- M3 đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
- Yêu cầu hs lên bảng làm BT5.
- Yêu cầu các hs khác theo dõi và nxét. 
- Nxét KQ của hs.
O
M
M1
M2
x0
y0
-x0
-y0
Gọi M1, M2, M3 llượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O.
Ta có : 
M1(-x0;y0), M2(x0;-y0), M3(-x0;-y0)
Hoạt động 2: Giải BT6, BT7 tr27.
	Mục tiêu mong muốn của HĐ : Hs ứng dụng được tọa độ vào giải các bài tập đơn giản.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội dung cần ghi
- Giải BT6.
- Nxét bài làm của bạn.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Giải BT7.
- Nxét bài làm của bạn.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Gọi hs lên làm BT6 tr27. 
- Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét.
- Đánh giá và cho điểm.
- Gọi tiếp hs khác lên làm BT7 tr27.
 - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét.
- Đánh giá và cho điểm.
6) 
Gọi D(x;y). Ta có :
,
A
B
C
D
Do ABCD là hbh nên :
B
C
A’
B’
C’
A
•
•
•
7) 
- Ta có :
,,
Mặt khác : 
Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7).
- G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1)
Vậy GG’
Hệ thống kiến thức: 
Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm.
Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương.
Bài tập về nhà : BT8, BT9, BT11, BT12.
Điều chỉnh với từng lớp (Nếu cĩ):

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11 Bai tap He truc toa do HH10.doc