Tiết: 15
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ.
- Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập.
- Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì sin bằng nhau còn cosin, tan, cot đối nhau
2. Về kỉ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Xác định được góc giưả hai vectơ.
- Rèn luyện kỷ năng xác định giá trị của góc lượng giác bằng máy tính bỏ túi.
Tiết: 15 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 18/11/ 2009 A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ. Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập. Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì sin bằng nhau còn cosin, tan, cot đối nhau 2. Về kỉ năng: Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Xác định được góc giưả hai vectơ. Rèn luyện kỷ năng xác định giá trị của góc lượng giác bằng máy tính bỏ túi. 3. Về tư duy: Biết được mối quan hệ giữa các các góc Ứng dụng của các giá trị lượng giác trong thực tế. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ độ trong tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu 2. Chuẩn bị của học sinh: Các dụng cụ vẽ hình, xem lại các kiến thức đã học về các giá trị lượng giác của góc. C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp.Chia nhĩm nhỏ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: a. Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp học và tình hình chuẩn bị bài của lớp. b. Kiểm tra bài cũ: c. Bài mới: 1. Định nghĩa Hoạt động 1: (Kiểm tra bài củ - Sử dụng bài tập 1 SGK40) Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta cĩ: a) sin A = sin (B + C) b) cos A = - cos (B + C) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Nhắc lại các kiến thức liên quan. - Thực hiện bài tốn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi chép. - Cho học sinh đúng tại chổ nhắc lại các tính chất liên quan giữa hai gĩc bù nhau. - Hướng dân học sinh thực hiện bài giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. a) vì Mặc khác nên ta cĩ: . b) vì Mặc khác nên ta cĩ: Hoạt động 2: (Củng cố kiến thức - Sử dụng bài tập 2 SGK40) O H K B A a Cho tam giác AOB cân tại O, OA = a, và các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Lắng nghe, thảo luận. - Thực hiện bài tốn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi chép. - Hướng dẫn học sinh. - Hướng dân học sinh thực hiện bài giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. Trong tam giác vuơng OAK cĩ: Hoạt động 3: (Củng cố kiến thức - Sử dụng bài tập 3 SGK40) Chứng minh rằng: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Lắng nghe, thảo luận. - Thực hiện bài tốn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi chép. - Hướng dẫn học sinh. - Hướng dân học sinh thực hiện bài giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. a) Hoạt động 4: (Củng cố kiến thức - Sử dụng bài tập 4 SGK40) Chứng minh rằng với mọi gĩc ta điều cĩ: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên M O y x xM yM Nội dung - Lắng nghe, thảo luận. - Thực hiện bài tốn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi chép. - Hướng dẫn học sinh. - Hướng dân học sinh thực hiện bài giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. Theo định nghĩa giá trị lượng giác của gĩc ta cĩ: Theo định lý Pi – ta – go ta cĩ: Hoạt động 5: (Củng cố kiến thức - Sử dụng bài tập 5 SGK40) Cho gĩc x, với . Tính giá trị của biểu thức: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Lắng nghe, thảo luận. - Thực hiện bài tốn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi chép. - Hướng dẫn học sinh. - Hướng dân học sinh thực hiện bài giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. Củng cố Điều chỉnh với từng lớp (Nếu cĩ):
Tài liệu đính kèm: