Giáo án Hình học 10 tiết 16: Tích vô hướng của hai vectơ

Giáo án Hình học 10 tiết 16: Tích vô hướng của hai vectơ

GIÁO ÁN

Tên Bài : Tích vô hướng của hai vectơ

Tiết :16 Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ Và ứng dụng

I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức

- HS hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, ý nghĩa vật lý

của tích vô hướng và biểu thức toạ độ của nó.

2. Về kỹ năng

- HS biết cách xác định góc giữa hai vectơ, từ đó tính tích vô hướng của hai vectơ theo

định nghĩa; biết dùng định nghĩa, công thức hình chiếu, các tính chất và biểu thức tọa độ của tích

vô hướng để tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Chứng minh một đẳng thức về tích vô hướng hay về độ dài, chứng minh hai vectơ vuông

góc hay thiết lập điều kiện vuông góc của hai vectơ (hai đường thẳng).

 

pdf 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1345Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 16: Tích vô hướng của hai vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN 
Tờn Bài : Tích vô h−ớng của hai vectơ 
Tiết :16 Ch−ơng II: Tích vô h−ớng của hai vectơ Và ứng dụng 
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đ−ợc: 
 1. Về kiến thức: 
 - HS hiểu đ−ợc khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô h−ớng của hai vectơ, ý nghĩa vật lý 
của tích vô h−ớng và biểu thức toạ độ của nó. 
 2. Về kĩ năng: 
 - HS biết cách xác định góc giữa hai vectơ, từ đó tính tích vô h−ớng của hai vectơ theo 
định nghĩa; biết dùng định nghĩa, công thức hình chiếu, các tính chất và biểu thức tọa độ của tích 
vô h−ớng để tính tích vô h−ớng của hai vectơ. 
 - Chứng minh một đẳng thức về tích vô h−ớng hay về độ dài, chứng minh hai vectơ vuông 
góc hay thiết lập điều kiện vuông góc của hai vectơ (hai đ−ờng thẳng). 
3. Về t− duy, thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. 
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 
II. Ph−ơng pháp dạy học: Ph−ơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển 
t− duy. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3 - Giảng bài mới: 
Tình huống 1. Tích vô h−ớng của hai vectơ. 
Hoạt ðộng Của Giỏo Viờn Hoạt ðộng Của Học sinh Nội Dung Ghi Bảng 
-Giỏo viờn nờu ủịnh nghĩa tớch vụ 
hướng giữa hai vectơ 
-Giỏo viờn ủặt cõu hỏi nếu a
→
 ⊥ 
b
→
 thì a
→
 . b
→
 có giá trị nh− thế 
nào? 
-ðiều ngược lại cú ủỳng khụng ? 
-Hãy tính a
→
. a
→
: 
-Giỏo viờn hướng dẫn học sinh 
làm vớ dụ. 
-Hs theo dừi ghi bài. 
-Khi ủú a
→
. b
→
=0 
-Ngược lại cũng ủỳng. 
- a
→
. a
→
 = a
→
2
 = 0. . os0a a c
 
= 
| a
→
| 
-Học sinh theo hướng dẫn 
của giỏo viờn làm vớ dụ. 
1. Tích vô h−ớng của hai vectơ 
Định nghĩa: Tích vô h−ớng của hai vectơ a
→
và b
→
 là một số, kí hiệu là a
→
. b
→
 đ−ợc xác 
định bởi công thức: 
Chú ý: 
 (bình ph−ơng vô h−ớng a
→
) 
Ví dụ. Cho ∆ABC vuông cân tại A với AB = 
AC = a. Gọi M là trung điểm BC. 
Tính: .AM BC
→ →
, .BA BM
→ →
, 
.AB BC
→ →
, .MA CA
→ →
, .MB CB
→ →
.BM CB
→ →
ðỏp số 
.AM BC
→ →
 = 0 do AM BC⊥
 
. 
.BA BM
→ →
 = 
4
22a
, .AB BC
→ →
 = -a2, 
.MA CA
→ →
=
4
22a
, .MB CB
→ →
= 
2
22a
.BM CB
→ →
 = -
2
22a
. 
Hoạt ðộng Của Giỏo Viờn Hoạt ðộng Của Học sinh Nội Dung Ghi Bảng 
C 
A 
B 
M 
a
→
. b
→
=. a

 .cos( , )b a b
  
a
→
 ⊥ b
→
 ⇔ a
→
. b
→
=0 
a
→
. a
→
 = a
→
2
 = | a
→
|
2
- Khi AB
→
,CD
→
 cùng h−ớng thì 
AB
→
.CD
→
 có gì đặc biệt? 
 -Khi AB
→
,CD
→
 ng−ợc h−ớng thì 
AB
→
.CD
→
 có gì đặc biệt? 
-Nếu ( a
→
, b
→
) nhọn thì giá trị của 
a
→
. b
→
 có tính chất gì? 
-Nếu ( a
→
, b
→
) tù thì giá trị của 
a
→
. b
→
 có tính chất gì? 
-Giỏo viờn ủặt cõu hỏi phát biểu 
các tính chất của tích hai số thực. 
- Dự đoán tính chất nào cũng 
đúng cho tích vô h−ớng của hai 
vectơ. 
- Hãy chứng minh các tính chất 
đúng và chỉ rõ các tính chất sai (vì 
sao). 
-Giỏo viờn yờu cầu 2 HS lên bảng 
giải các ví dụ.Các HS khác nhận 
xét bài bạn. 
-Hs trả lời 
-Hs trả lời : tớnh chất giao 
hoỏn, kết hợp, phõn phối. 
-Học sinh làm theo yờu cầu 
của giỏo viờn. 
-Học sinh lờn bảng làm dưới 
sự hướng dẫn của giỏo viờn. 
Chú ý: 
- AB
→
,CD
→
 cùng h−ớng thì 
AB
→
. . 0CD AB CD
→
= > 
- AB
→
,CD
→
 ng−ợc h−ớng thì 
AB
→
. . 0CD AB CD
→
= < 
⇒ AB
→
,CD
→
 cùng ph−ơng thì 
AB
→
. .CD AB CD
→
= . 
- Nếu ( a
→
, b
→
) nhọn thì a
→
. b
→
 > 0 
-Nếu ( a
→
, b
→
) tù thì a
→
. b
→
 < 0 
2. Tính chất của tích vô h−ớng. 
Định lý. Với mọi vectơ , ,a b c
→ → →
 và mọi số 
thực k ta có: 
i) Tính chất giao hoán: . .a b b a
→ → → →
= . 
ii) Tính chất phân phối: 
 .( ) . .a b c a b a c
→ → → → → → →
+ = + . 
iii) Tính chất kết hợp: 
 ( ). ( . )k a b k a b
→ → → →
= . 
Ví dụ 1. Tính 
 2 2( ) , ( ) , ( ).( )a b a b a b a b
→ → → → → → → →
+ − + − . 
Giải 
2 22
2 22
2 2
( ) 2 . ;
( ) 2 . ;
( ).( ) .
a b a a b b
a b a a b b
a b a b a b
+ = + +
− = − +
+ − = −
     
     
     
Ví dụ 2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 
AD 2 . Gọi M là trung điểm cạnh AB. 
Chứng minh rằng DM ⊥ AC 
4. Củng cố 
 - Cách xác định góc giữa 2 vectơ. 
 - Tích vô h−ớng của 2 vectơ và các tính chất. 
5. H−ớng dẫn HS tự học 
 - Xem lại các ví dụ, làm các bài tập 1, 5, 6, 7, 8 SGK. 
 - Đọc tr−ớc nội dung bài: Phần còn lại. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftich vo huong hai vecto.pdf