Giáo án Hình học 10 tiết 24: Các hệ thức lương trong tam giác và giải tam giác

Giáo án Hình học 10 tiết 24: Các hệ thức lương trong tam giác và giải tam giác

A. MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản về Cô-sin, định lý Sin trong tam giác, các công thức tính diện tích tam giác, các công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

- Rèn luyện cho học sinh chứng minh định lý,áp dụng định lý vào giải một số bài toán đơn giản

B. PHƯƠNG PHÁP: Gởi mở , vấn đáp, đàm thoại.

C.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu bài, dụng cụ dạy học.

- Học sinh: soạn bài, dụng cụ học tập

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 24: Các hệ thức lương trong tam giác và giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hệ thức lương trong tam giác và giải tam giác 
Tiết 24 Ngày soạn: ngày dạy: 
Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản về Cô-sin, định lý Sin trong tam giác, các công thức tính diện tích tam giác, các công thức tính đường trung tuyến trong tam giác
Rèn luyện cho học sinh chứng minh định lý,áp dụng định lý vào giải một số bài toán đơn giản
B. phương pháp: Gởi mở , vấn đáp, đàm thoại.
c.chuẩn bị :
 Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu bài, dụng cụ dạy học.
 Học sinh: soạn bài, dụng cụ học tập
D. Tiến trình
1) ổn định lớp
 Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu các công thức lượng trong tam giác vuông (Đã học ở lớp 8)
 - Giáo viên gọi học sinh chứng minh một công thức dã học
 - Nêu định lý Cô-sin
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 5 Cho tam giác ABC vuông tại A, nội tiép trong một đường tròn, bán kính R và có BC = a; CA = b; AB = c. Chứng minh công thức:
 S = 1/2ar + 1/2br +1/2 cr 
 = 1/2 ( a+b+c) = pr
2. Định lý sin trong tam giác:
a) Định lý:
Trong tam giác ABC với R là bán kính vòng tròn ngoại tiếp, ta có:
Chứng minh: SGK
Ví dụ:
 DABC có b + c = 2a. 
Chứng minh : 2sinA = sinB + sinC
BG:
Thay a = 2RsinA; b = 2RsinB; c = 2RsinC 
 Vào : b + c = 2a. 
ị 2sinA = sinB + sinC
Hoạt động 6 : Cho tam giác ABC cân có cạnh bên bằng a . Hãy tính bán kính vòng tròn ngoai tiếp tam giác?
Hoạt động 7 Cho tam giác ABC ,có góc B=200; C= 310; cạnh b=210 cm. Tính goá A, các cạnh còn lại và bán kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác?
BG:
 A= 1800-(200+310)
 Theo định lý cosin
 , ta có:
 = ;;
 R=
Hoạt động 8 Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo mỗi cạnh và đường cao tương ứng?
 Gọi O là tâm vòng tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là A’; B’; C’. Diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích 3 tam giác OBC; OCA; OAB là các tam giác có đường cao OA’; OB’; OC’= r 
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh lại.
3.Các công thức tính diện tích tam giác 
1/ SABC = a.ha = b.hb =c.hc 
 2/ SABC = ab.sinC =bcsinA= acsinB 3/ SABC = 
4/ SABC = pr
5/ SABC = 
 ( Công thức Hê-rông)
Ví dụ: Tính diện tích tam giác ABC , bán kính vòng tròn ngoại tiếp; bán kính vòng tròn nội tiếp tam giác ABC, biết a = 13; b = 14; c = 15
- Viết công thức Hê-rông?
- Hãy nêu công thức diện tích tam giác theo chu vi và bán kính vòng tròn nội tiếp của tam giác?
SABC = pr ị r = 
Ta có: 
 SABC = 
 SABC = pr ị r = 
4. Củng cố- Dặn dò:
 Giáo viên cho học sinh nhắc lại các công thức đã học.
 Học sinh làm bài tập : : 1,2,3,4,5 / 51,52 

Tài liệu đính kèm:

  • doch24.doc