Giáo án Hình học 10 tiết 26: Bài tập- Giải tam giác

Giáo án Hình học 10 tiết 26: Bài tập- Giải tam giác

 BÀI TẬP- GIẢI TAM GIÁC

A. MỤC TIÊU :

- - Giúp học sinh củng cố về giải tam giác , ứng dụng giải tam giác vào thực tế. .Biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận ,tính nhạy bén, năng lực tư duy lôzic.

B.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, đàm thoại.

C.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn mầu,dụng cụ dạy học.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà, dụng cụ dạy học.

D.TIẾN HÀNH :

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 26: Bài tập- Giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 	 Ngày soạn : Ngày dạy :
 Bài tập- giải tam giác
Mục tiêu :
 - Giúp học sinh củng cố về giải tam giác , ứng dụng giải tam giác vào thực tế. .Biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. 
Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận ,tính nhạy bén, năng lực tư duy lôzic.
B.phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại. 
C.chuẩn bị :
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn mầu,dụng cụ dạy học.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, dụng cụ dạy học.
D.tiến hành :
1/ổn định lớp: - Kiểm diện sĩ số, ổn định lớp.
Lớp
10B
10B
Vắng
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tính diện tích tam giác , độ dài đường trung tuyến?
- Cho tam giác ABC biết :a = 24, b = 13, c = 15. Tính A,B, C .
3/ Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
ăHoạt động 1:
 Gọi hai học sinh làm bài tập (miệng).
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh.
 ăHoạt động 2:
Bài1:
 é A = 400 , é C = 1200 , c = 35. 
Tính B, a, b.
Tính các yếu tố còn lại trong tam giác ABC .
Hãy cho biết cách giải bài tập 1?
Nêu công thức định lý hàm số Sin.?
Giải: 
Vì nên sinB = 
 Vậy B = 280 37’ 
C ằ 1800 - (117049’+28037’) ằ 33034’).
Bài 1:
 Giải :
B = 1800 -(A+C) 
 =1800 - ( 1200 +400) = 200 
áp dụng định lý sin:
Tương tự : 
Do vậy : 
ăHoạt động 3:
Bài1:
Giải tam giác ABC biết a = 4, b = 5 c = 7 .
Tính A, B, C?
-Giáo viên gọi học sinh khá lên sửa bài tập 2.
 - Hai công thức của định lý Cô-sin?
 a 2 = b2 + c2 - 2bc cosA 
Bài 2:
 Giải
áp dụng định lý Cô-sin ta có:
 CosA = 
 ị A = 340 3’.
Suy ra : CosA = 
Tương tự: 
 CosB = 
 ị B = 440 24’.
 C = 1800 - ( A+B)
 = 1800 - 780 27’ = 1010 33’
ăHoạt động 4:
Gọi hai học sinh làm bài tập.
Giáo viên nêu các câu hỏiổigị tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
 B
 h
 A )450 H
 C
 10m 
Bài 3:
Để đo chiều cao tháp BC .Từ điểm A cách H là 10m, Ta nhìn đỉnh B so với AH một góc 450 & nhìn xuống điểm C một góc 100. Tính chiều cao của tháp ?
Bg:
Chiều cao của tháp là: 
BC = BH + HC 
 = AH . tg 450 + AH tg 100 
 = AH ( 1+ 0,1763) ằ 12 cm.
ăHoạt động 5:
Từ hình vẽ ta có thể đặt ra 1 bài toán thực tế . Rồi giải bài đó ?
 A
 200m
 ) 520 16’
C 180m B
Bài 4:
áp dụng định lý Cô-sin cho tam giác ABC
 AB2 = AC2 + BC2 -2AC.BC.cosC 
 = 72400 - 44064 ằ 28336
 AB ằ 168,3(m)
ăHoạt động 6:
 Gọi học sinh làm bài tập
Giải tam giác ABC biết : 
 a = 6,3, b = 6,3 , C = 540.
GV: áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC?
 Giải:
D ABC cân vì a = b = 6,3 , nên
 A = B = ( 1800 - C) : 2 = ( 1800 - 540 ) : 2 
Nên; A = B = 630 
Theo định lý Cô-sin:
 c2 = a2 + b2 - 2ab. CosC 
 = 2.6,32 (1- cos 500 ) ằ 32,5. ị c ằ 5,7.
4/ Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên gọi học sinh tóm tắt lại cách giải tam giác.
 (Là tìm các yếu tố còn lại khi biết một số yếu tố cho trước)
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Tiếp tục giải tiếp các bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • doch26.doc