Giáo án Hình học 10 tiết 29: Phương trình đường thẳng (tiết 1)

Giáo án Hình học 10 tiết 29: Phương trình đường thẳng (tiết 1)

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được véctơ chỉ phuơng, véctơ pháp tuyến của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.

- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2668Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 29: Phương trình đường thẳng (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được véctơ chỉ phuơng, véctơ pháp tuyến của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình tổng quát , phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x0;y0) và có véctơ chỉ phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho truớc.
- Tính được toạ độ của véctơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của véctơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi phương trình tổng quát, phươn trình tham số của đường thẳng.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng/.
3. Thái độ:
- Có thái độ tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo cho học sinh.
Ngày soạn:13/01/2011 Tiết 29
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
	- Hiểu được vectơ chỉ phương của đường thẳng, cách viết ptts của đường thẳng.
1.2.Kĩ năng: 
	- Xác định được vtcp của đường thẳng, viết được ptts của đường thẳng đi qua một điểm và có vtcp cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. 
	- Tìm được tọa độ của điểm, tọa độ của vtcp dựa vào ptts cho trước.
1.3.Thái độ: 
	- Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán và nhận dạng.
2. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ hình.
4. Tiến trình bài học:
4.1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số: 10A...............Vắng........................................................................................
4.2.Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.
4.3.Bài mới:
Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng. (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe, nhìn và trả lời dựa vào bảng phụ.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
Thảo luận nhóm.
- N1: Trả lời hoặc .
-N2: Trả lời , , .
-N3: Trả lời vẽ đt D.
- Treo bảng phụ (hình vẽ) dẫn dắt vào định nghĩa.
Kn vtcp được giới thiệu thông qua khái niệm hai vectơ cùng phương đã biết.
- Gọi Hs nêu định nghĩa vtcp của đường thẳng.
- Nhận xét và nêu lại định nghĩa vtcp của đt.
Chia nhóm thảo luận tìm câu trả lời: (Bảng phụ)
-N1: Nếu D đi qua hai điểm A và B thì vtcp của D là vectơ nào?. (hình vẽ bảng phụ)
-N2: Từ hình vẽ (bảng phụ) hãy cho biết vectơ nào là vtcp của D?.
-N3: Từ hình vẽ (bảng phụ) cho vtcp của D là (1;2) và điểm A(2;-1). Hãy vẽ đt D.
- Nhận xét các nhóm và nêu nhận xét của bài (sgk).
1.Véc tơ chỉ phương của đường thẳng:
Định nghĩa:
Vectơ được gọi là vtcp của đường thẳng D nếu và giá của song song hoặc trùng với D.
Nhận xét:
- Nếu là một vtcp của D thì k cũng là một vtcp của D . Một đt có vô số vtcp.
- Một đt hoàn toàn được xác địng nếu biết 1 điểm và một vtcp của đt đó.
- Đt D đi qua hai điểm A và B thì vtcp của D là hoặc .
Hoạt động 2: Định nghĩa ptts của đường thẳng. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời: Một điểm và một vtcp.
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi Gv sửa D2.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời.
 Cho đt D đi qua M0(x0;y0) có vtcp . Khi đó ptts của D được xây dựng như sau:
-Muốn lập ptts của D ta cần phải có những điều kiện nào?.
-Ngược lại nếu biết ptts của đt thì ta có ngay một điểm và một vtcp của đt.
- Sửa D2 sgk.
- Cho Hs thảo luận nhóm dựa vào bảng phụ.
- Nhận xét các nhóm trả lời và chỉnh sửa.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Định nghĩa
Đt D đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận làm vtcp. Khi đó ptts của D:
Trong đó t là tham số.
Hoạt động 3: Liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đường thẳng. (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
-Trả lời: Hệ số góc xác định được nếu biết vtcp của đt.
- Ghi nhận kiến thức mở rộng.
- Trả lời: 
- Viết pt của đường thẳng.
Xây dựng công thức liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đt.
Trong đó được gọi là hệ số góc của đt.
- Hệ số góc của đt được xác định khi nào?.
Nếu ta được một pt mới đgl phương trình chính tắc của đt: 
Chú ý: Nếu hoặc thì không viết được ptct của đt.
- Tìm k ở D3 sgk.
-Viết ví dụ sgk/72. Yêu cầu Hs viết ptts, pt theo hệ số góc k.
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng:
- Công thức liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đt:
Trong đó được gọi là hệ số góc của đt. 
4.4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
- Đn vtcp của đt.
- Viết ptts của đt.
-Viết pt của đt theo hệ số góc k
4.5. Dặn dò: (2/) 
	- Đọc trước các nội dung tiếp theo của bài
	- Hs về học bài và làm bài tập 1, 2 sgk / 80.
5. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 Phuong Trinh duong thang T1.doc