Giáo án Hình học 10 Tiết 30 - Bài 1: Phương trình đường thẳng

Giáo án Hình học 10 Tiết 30 - Bài 1: Phương trình đường thẳng

Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

 2. Về kỹ năng:

- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh:

 - Đồ dụng học tập. Bài cũ.

 2. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

5. Định hướng phát triển năng lực:

 

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2483Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 Tiết 30 - Bài 1: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/02/2017
Tuần: 25 Tiết số:30
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
	2. Về kỹ năng:
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
5. Định hướng phát triển năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu vấn đề mà GV đưa ra, quy lạ về quen, ứng dụng các kiến thức đã học vào vấn đề mới hoặc những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn cũng như quá trình học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết: nói và giải thích đúng các thuật ngữ trong toán học, kỹ năng trình bày vấn đề trước đám đông.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau,
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: soạn thảo trình bày báo cáo kết quả hoạt động và báo cáo sản phẩm học tập.
Nhóm 1: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân
	+ Năng lực tự học.
	+ Năng lực giải quyết vấn đề.
	+ Năng lực sáng tạo.
	+ Năng lực tự quản lý và phát triển bản thân.
Nhóm 2: Năng lực về quan hệ xã hội
	+ Năng lực giao tiếp.
	+ Năng lực hợp tác.
Nhóm 3: Năng lực công cụ
	+ Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT).
	+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
	+ Năng lực tính toán.
*Năng lực chuyên biệt: 
 Áp dụng viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.để giải một số bài toán liên quan . 
+ Vận dụng vào các bài toán có nội dung thực tiễn, kết hợp sử dụng MTBT.
 Năng lực giải quyết vấn đề. đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu vấn đề mới mà GV đưa ra, quy lạ về quen, ứng dụng các kiến thức đã học vào vấn đề mới hoặc những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn cũng như quá trình học.
 Năng lực mô hình hóa toán học. Giải thích một số bài toán thực tế 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số nề nếp, tác phong.
 2. Kiểm tra bài cũ 8’ 
Câu hỏi: Hai vectơ như thế nào được gọi là cùng phương?
	ÁP dụng: Cho hình bình hành ABCD .Xác định các vectơ cùng phương với 
.
 - Dụng cụ: Đồ dùng dạy học
 3. Chuẩn bị của HS: Học sinh chuẩn bị bài cũ, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
(đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (15’)
Định nghĩa: Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
Nhận xét:
- Nếu là vectơ chỉ phương của thì cũng là vectơ chỉ phương của .
- Một đường thẳng là xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương.
Giáo viên giới thiệu khái niệm vectơ chỉ phương.
Đặt vấn đề: Đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
H: Nếu vectơ cùng phương với vectơ thì có là vectơ chỉ phương của không?
Đặt vấn đề: Nếu cho biết vectơ chỉ phương của đường thẳng và một điểm của đường thẳng thì có vẽ được đường thẳng hay không?
Nếu vectơ cùng phương với vectơ thì cũng là vectơ chỉ phương của .
=> Đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
Vẽ đường thẳng đi qua điểm và song song với giá của vectơ chỉ phương.
.
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân
Hoạt động 2: 2. Phương trình tham số của đường thẳng (10’)
a. Định nghĩa: 
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là:
(Trong đó t là tham số)
b. Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
Nếu đường thẳng có vectơ chỉ phương là với thì có hệ số góc .
c. Ví dụ
Viết phương trình tham số và tính hệ số góc của đường thẳng d trong các trường hợp:
a. Đi qua và có vectơ chỉ phương .
b. Đi qua hai điểm và.
Giải
a.Phương trình tham số:
Hệ số góc của đường thẳng b. Phương trình tham số:
Hệ số góc của đường thẳng 
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . Cho điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng.
H: Tính tọa độ ?
H: Với điều kiện nào thì ?
H: Thiết lập quan hệ giữa tọa độ ?
Định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng.
H: Nhắc lại khái niệm hệ số góc của đường thẳng?
Nêu ví dụ minh họa.
a.
H: Viết phương trình tham số của đường thẳng cần biết những gì?
H: Viết trong trường hợp 1?
H: Tính hệ số góc?
b.
H: Đã biết được vectơ chỉ phương chưa?
H: Tìm vectơ chỉ phương ?
H: Viết phương trình tham số?
H: Tính hệ số góc?
Vẽ hình minh họa.
- Suy nghĩ lời giải.
- Trả lời.
Phương trình tham số:
Hệ số góc của đường thẳng 
- Trả lời.
- Vectơ chỉ phương là =(3;0)
- Phương trình tham số:
- Hệ số góc của đường thẳng 
 Năng lực về quan hệ xã hội.
 Năng lực công cụ
* Lưu ý: Mỗi hoạt động của GV phải có các bước: Giao nhiệm vụ học tập, HS thảo luận (GV hỗ trợ), HS trình bày kết quả, GV đánh giá kết quả của HS
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức 
Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) trong bảng sau
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Nhận biết vecto chỉ phương của đường thẳng.
Viết phương trình tham số của đường thẳng.
Viết phương trình tham số của đường thẳng trong qh song song,vuông góc.
 Viết phương trình tham số của đường thẳng.Giải bài toán thực tiễn .
4 Cũng cố và dặn dò
	- Phương trình tham số đt khi biết và vectơ chỉ phương là:
	- Đường thẳng đi qua hai điểm A, B có vectơ chỉ phương là 
	5. Bài tập về nhà
	- Xem tiếp phần bài học còn lại.
V. RÚT KINH NGHIỆM
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ (3’)
1/ Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
	a) d đi qua M(1;-4)và có vectơ chỉ phương =(2;3);
	b) d đi qua góc tọa độ và vtcp =(1;-2);
	c) d đi qua I(0;3) và vuông góc với đường thẳng có pt tổng quát là: 2x-5y+4=0;
	d) d đi qua hai điểm A(1;5) và B(-2;9);
	e) d đi qua M(5;-2) và có vectơ pháp tuyến =(4;-3);
	f) d đi qua M(5;1) và có hệ số góc k=3.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_III_1_Dai_cuong_ve_phuong_trinh.doc