Tiết: 38+ 40
Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELÍP
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa elíp, cách lập phương trình chính tức của elíp, các công thức tính tiêu cự, nữa trục lớn, nữa trục nhỏ
* Kỹ năng: HS biết các xác định trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự tiêu điểm Biết giải một số bài toán liên quan.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các chương trước, đặc biệt là vectơ, phương trình đường thẳng.
Ngày soạn: 8 tháng 05 năm 2007 Tiết: 38+ 40 Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELÍP I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm được định nghĩa elíp, cách lập phương trình chính tức của elíp, các công thức tính tiêu cự, nữa trục lớn, nữa trục nhỏ * Kỹ năng: HS biết các xác định trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự tiêu điểm Biết giải một số bài toán liên quan. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các chương trước, đặc biệt là vectơ, phương trình đường thẳng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 1’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 38 HĐ1: Hình thành định nghĩa elíp ( 15 phút) * Gọi những hình đó là elíp. * Nêu cách vẽ hình elíp theo hình 139 SGK, gọi hình vẽ được là elíp. * Từ nhận xét nêu định nghĩa elíp. (lưu ý a > c) * Nhận xét hình dạng của các hình được chỉ ra trong hình 3.18 SGK (có tròn không). * Cho ví dụ hình ảnh là hình elíp trong thực tế. * Nhận xét khoảng cách từ các điểm trên elíp so với các điểm F1 và F2 (tìm một thông số không thay đổi) 1. Định nghĩa elip (Sgk) HĐ 2:Hình thành phương trình chính tắc của elip (13 phút) * Giới thiệu phương trình chính tác của elip. * Chú ý, lắng nghe, ghi chép. * So sánh các giá trị của a, b, c (là các số dương và a> b, a > c), suy ra cách tính c khi biết a,b. 2. Phương trình chính tắc của elip: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm F1 (c; 0) và F2 (- c; 0). Tập hợp những điểm M sao cho F1 M +ø F2 M = 2a (a > c > 0 ) là một elip có phương trình: (1) Trong đó (1) gọi là phương trình chính tắc của elip. HĐ 3: Tìm hiểu về Elip ( 15 phút) * Cho một elip (E) có phương trình (1) và M(x; y) thuộc (E). *Suy ra tính chất đối xứng. * Nêu tên các giao điểm trên (trục lớn, trục nhỏ). * Cho ví dụ 1 elip có phương trình. * Chỉ ra các điểm khác cũng thuộc (E), nhận xét quan hệ giữa các điểm này. * Xác định giao điểm của (E) với các trục tọa độ. * Xác định, độ dài các trục, tiêu điểm, tiêu cự, các đỉnh. 3. Hình dạng của elip * Cho một elip (E) có phương trình (1) và M(x; y) thuộc (E). Khi đó các điểm (-x; y), (x; -y), (- x; - y) cũng thuộc (E). Vậy (E) có 2 trục đối xứng là Ox và Oy và tâm đối xứng là O. * (E) cắt trục Ox tại A1 (- a; 0) và A2 (a; 0), trục Oy tại B1 ( - b; 0), B2 ( b; 0) gọi là các đỉnh của (E). * Đoạn A1 A2 gọi là trục lớn, B1 B2 gọi là trục nhỏ. Tiết 40 HĐ1: Hình thành liên hệ giữa elip và đường tròn (15 phút) * Từ ví dụ đầu bài về elíp ta thấy giữ đường tròn và elip có mối quan hệ nhất định. * Suy ra cách mở rộng elip thành đường tròn. * Cho đường tròn có phương trình x2 + y2 = a2. Đặt: (với 0 < b < a) * Suy ra cách co đường tròn thành elip. * Xét xem từ phương trình chính tắc của elip khi nào trở thành phương trình đường tròn tâm O. * Nhận xét xem các điểm M(x’; y’) có tọa độ thỏa mãn phương trình nào. 4. Liên hệ giữa đường tròn và elip * Nếu c càng nhỏ thì a càng gần bằng b nên (E) dần trở thành đường tròn tâm O bán kính R= a * Nếu Cho đường tròn có phương trình x2 + y2 = a2. Đặt: (với 0 < b < a) thì tập hợp các điểm M(x’; y’) có tọa độ thỏa mãn phương trình là một elip (E) ta nói đường tròn đã co lại thành elip (E) HĐ 2: Bài tập rèn luyện (28 phút) * Gọi lần lược HS trả lời từng câu a, b, c. * Nhắc lại cách giải. * Gọi HS lên bảng giải bài toán ( 2 HS) * Nhận xét, nhắc lại các bước giải chính. * Đọc bài tập 1/ 88 SGK. Thảo luận, tự giải bài toán. * Đọc bài tập 2/ 88 SGK. Thảo luận, tự giải bài toán. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. * Chỉnh sửa bài giải của HS * Chỉnh sửa bài giải của HS * Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - HS nhắc lại cách xác định vị trí tương đối của hai đt - Bài tập về nhà 5, 6, 7, 8, 9ø trang 80, 81 SGK. V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: