ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Cho học sinh ôn lại toàn bộ chương 3 với các kiến thức cơ bản như sau:
· Véctơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng.
· Véctơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng.
· Góc giữa hai đường thẳng.
· Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
· Phương trình đường tròn.
· Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
· Phương trình chính tắc của elip.
2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
Tiết : 41 Ngày soạn : /../2007 Tuần: Ngày dạy : //2007 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Cho học sinh ôn lại toàn bộ chương 3 với các kiến thức cơ bản như sau: Véctơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng. Véctơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Phương trình chính tắc của elip. 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán. 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . . II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Chuẩn bị ôn tập toàn bộ chương 3 cho học sinh. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các dạng phương trình đường tròn. Nêu phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm thuộc đường tròn. Bài mới: þ Hoạt động1. Bài tập 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cho đường thẳng D: x – y + 2 = 0 và hai điểm 0(0; 0), A(2; 0) Tìm điểm đối xứng của 0 qua D Tìm điểm M trên D sao cho độ dài đường gấp khúc 0MA ngắn nhất. Gọi H(x, y) ta có: Ta có ta có Ta có x = –1; y = 1 . AO’: x +2y + 2 = 0. Từ đó ta có: y = 0, x = –2. A 0 M D 0’ A’ H là hình chiếu của O trên D. H thoả mãn những điều kiện nào? Tìm toạ độ H Tìm O’ đối xứng với O qua D. Hãy tìm M þ Hoạt động 2. Bài tập 5 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cho ba điểm A(4; 3), B(2; 7) và C(–3; –8) Tìm toạ độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC. Gọi T là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng T, G và H thẳng hàng. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Viết công thức tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Viết công thức tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC. Muốn chứng minh T, G và H thẳng hàng, ta phải làm như thế nào? Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Củng cố: Cho hs làm phiếu học tập. Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị ơn bài để tiết sau kiểm tra cuối chương 3. Rút kinh nghiệm:. . ----------9¥:----------
Tài liệu đính kèm: