CÁC ĐỊNH NGHĨA
I.Mục tiêu
Học sinh cần nắm:
- Các định nghĩa :véctơ ,véctơ-không,độ dài véctơ,hai véctơ cùng phương,cùng
hướng và hai véctơ bằng nhau.
- Các tính chất của véctơ –không.
- Biết vận dung lí thuyết vào tùng dạng bài tập cụ thể.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
2. Trò : Đọc sách trước ở nhà.
Ngày soạn :15/8/2010 Tuần : 01 Tiết :01 CÁC ĐỊNH NGHĨA I.Mục tiêu Học sinh cần nắm: - Các định nghĩa :véctơ ,véctơ-không,độ dài véctơ,hai véctơ cùng phương,cùng hướng và hai véctơ bằng nhau. - Các tính chất của véctơ –không. - Biết vận dung lí thuyết vào tùng dạng bài tập cụ thể. II. Chuẩn bị Thầy: Trò : Đọc sách trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học ú GV dẫn dắt hs vào định nghĩa từ đoạn thẳng AB. A B a a a A B C D M N P Q ú Cho điểm O và .Xác định điểm A sao cho . ú Xác định điểm đầu và điểm cuối của ? ú Có nhận xét gì về phương hướng của véctơ-không? ú vậy 1.Khái niệm véctơ - Véctơ là đoạn thẳng có hướng - Véc tơ có điểm đầu là A,điểm cuối là B Kí hiệu: 2.Véctơ cùng phương ,cùng hướng - Hai véctơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. - Hai véctơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. * Chú ý : Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng . Ví dụ : Cho tứ giác ABCD.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạch: AB,BC,CD,DA.Tìm các véctơ a) Cùng phương với . b) Cùng hướng với véctơ . 3.Hai véctơ bằng nhau cùng hướng • • * Chú ý : Cho và điểm O sao cho . 4.Véctơ –không • Véctơ-không là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. • Véctơ-không cùng phương cùng hướng với mọi véctơ. Ví dụ : 3.Củng cố : 1) Cho hình bình hành ABCD .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AD. .Chứng minh :. 2) Cho nội tiếp đường tròn O.Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua O.CMR:. 4.Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 1,2,3,4. 5.Rút kinh nghiệm. bbóbabbóbabbóbabbóbabbóbabbóbabbóba Ngày soạn :15/8/2010 Tuần : 01 Tiết :02 BÀI TẬP I.Mục tiêu Học sinh cần nắm cách giải các dạng bài tập: - Xác định véctơ cùng phương ,cùng hướng - Chứng minh hai véctơ bằng nhau. - Giải được các dạng bài tập tương tự. II. Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò : Học bài và làm bài tập trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: phát biểu các định nghĩa 1) Hai véctơ cùng phương ,cùng hướng. 2) Hai véctơ bằng nhau. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học ú GV đọc đề ,y/c một sinh đúng tai chổ trả lời ú GV đọc đề ,y/c một sinh đúng tai chổ trả lời A B C D ú GV HD bài 3 Bài 1: a) Đúng b) Sai Bài 2: * Các véctơ cùng phương với nhau là : * Các véctơ cùng hướng là : * Các véctơ ngược hướng là : * Các véctơ bằng nhau là : Bài 3: Vì ABCD là hình bình hành nên Ta có Vì Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành Bài 4: a) Các véctơ khác cùng phương với là : b) Các véctơ bằng là : Bài 5: Gọi D,E ,F lần lượt là trung điểm các cạnh BC,AC,AB của tam giác ABC . CMR : Ta có EF là đường trung bình của Vậy là hình bình hành 3.Củng cố : HS cần nắm + Cách xác định hai véctơ bằng nhau. + Xác định các véctơ cùng phương, cùng hướng. + Chứng minh hai véctơ bằng nhau. 4.Hướng dẫn về nhà : Kí duyệt tuần 01 5.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: