Giáo án Hình học 11 – CB 2 cột

Giáo án Hình học 11 – CB 2 cột

PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến

 - Các tính chất của phép tịnh tiến.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 - Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình, phép tịnh tiến

 3. Về thái độ:

 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới

 4. Về tư duy

 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích

 

doc 94 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1852Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 – CB 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết 1	Ngày dạy:	
PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Nắm được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến
 - Các tính chất của phép tịnh tiến.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình, phép tịnh tiến
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, SGK, thước, compa
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, thước, compa.
III. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp học
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 - Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm phép chiếu vuông góc–phép biến hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận k/n phép biến hình
GV: Yêu cầu hs cùng nhắc lại kiến thức
 Trong mp cho điểm M, đường thẳng d. Dựng hình chiếu vuông góc của M lên d.
HS: Phát biểu 
GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hsố
HS: Nhắc lại
GV: Trình bày: Nếu ta thay ‘số thực’ bởi ‘điểm thuộc mp’ ta được khái niệm phép biến hình trong mp
HĐTP2: Định nghĩa
HĐTP3: Củng cố
GV:Nêu một số ví dụ
: Nêu câu hỏi ở VD2
HS: Suy nghĩ, trả lời: Không. Vì có vô số điểm M’.
HĐTP4: Định nghĩa ảnh của một hình qua phép biến hình
PHÉP BIẾN HÌNH
Định nghĩa: (như SGK)
 , 
 M’ gọi là ảnh của M qua phép biên hình F.
Các ví dụ:
Phép chiếu vuông góc ở HĐTP1 là phép biến hình được gọi là phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d.
a > 0, M là một điểm trong mp. Gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với M’ ở trên không phải là phép biến hình.
Phép đồng nhất là phép biến hình.
Định nghĩa: (như SGK)
Hoạt động 2: Định nghĩa phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Định nghĩa phép tịnh tiến
GV: Nêu định nghĩa
? Khi có nhận xét gì về 
HS: Khi thì 
HĐTP2: Củng cố
GV: Hướng dẫn hs xét các ví dụ ở sgk
Yêu cầu hs thực hiện HĐ1/tr5-sgk.
HS: Trao đổi, phát biểu
PHÉP TỊNH TIẾN
1.Định nghĩa (như sgk)
Các ví dụ: (SGK)
Hoạt động 3: Tính chất phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Tính chất 1
GV: Nêu bài tốn, yêu cầu hs CM
HS: Đọc đề, phân tích, CM
Phát biểu nêu cách CM.
HĐTP2: Tính chất 2
HĐTP3: Củng cố
GV:Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d, của đường tròn (C) qua 
HS: Suy nghĩ, phát biểu.
Tính chất
Bài toán: 
CM: 
CM:Từ giả thiết suy ra: 
T/c1: (sgk) (TC bảo tồn khoảng cách)
Suy ra MN = M’N’
T/c2 : (như sgk)
4. Củng cố
Yêu cầu hs nắm được khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT 1, 2, 3, 4 – sgk.
Tuần 2	Ngày soạn:
Tiết 2	Ngày dạy:	
PHÉP TỊNH TIẾN – BÀI TẬP
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Xác định được véctơ tịnh tiến khi biết một số yếu tố liên quan
 - Tìm được toạ độ của ảnh qua phép tịnh tiến
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, dự đốn các sai lầm của học sinh.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ đầy đủ
 - Làm BTVN đày đủ
III. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp học.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 H: Định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến
3. Bài mới
Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Xác lập BTTĐ của phép tịnh tiến.
GV: Yêu cầu hs làm btốn sau
HS:- Hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ và làm trên giấy
 - Phát biểu, trình bày cách giải.
GV: Kết luận
HS: Nắm và ghi nhớ công thức
3. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Bài tốn: Trong mp Oxy, cho . Xác định toạ độ điểm M’ là ảnh của M qua phép .
Giải:Giả sử M’(x’;y’); Khi đó:
Biểu thức trên được gọi là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến theo 
Hoạt độngt 2: Củng cố
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Yêu cầu hs làm BT sau (ghi lên bảng)
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
GV: Gọi một số hs trình bày kết quả và lời giải.
HS: - Trình bày kết quả
 - HS khác trình bày ý kiến, NX
GV: - Gợi ý câu c,d
- Chính xác hóa lời giải
1.Trong mp Oxy cho .Đường thẳng d có PT: x – 2y + 3 = 0
Đường tròn 
a. Tìm toạ độ ảnh A’,B’ của A, B qua 
b. Tìm toạ độ điểm C: (C) = A
c. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua 
d. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua 
ĐS: a. A’(2;7); B’(-2;3)
 b.Hướng dẫn: Giả sử C(x’;y’).
Khi đó: 
Vậy: C(4;3)
 c. Ta có: B(-1;1), E(1;2) Î d.
Khi đó ảnh B’, E’ của B, E có toạ độ B’(-2; 3), E’(0;4). Đường thẳng d’ ảnh của d qua đi qua B’; E’ có phương trình là: x – 2y +8 = 0
 d. (C) được viết lại:
(C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 3
Vậy PT (C’) là: 
 4. Củng cố bài
- Yêu cầu hs nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
- Nắm được các dạng bài tập tìm ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua PTT
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Làm các BT còn lại SGK
Tuần 3	Ngày soạn:
Tiết 3	Ngày dạy:	 
 	PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Định nghĩa phép đối xứng trục.
 - Khái niệm trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng
 - Các tính chất của phép đối xứng trục
 - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Xác định được ảnh của một hình qua phép đối xứng trục.
 - Xác định được trục đối xứng của một hình.
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ đầy đủ
 - Sgk, thước, compa.
III. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp học
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 H: Nêu một số tính chất của phép tịnh tiến?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Định nghĩa
GV: Trình bày định nghĩa
HS: Theo dõi, chú ý, ghi nhớ.
GV: Giới thiệu một số hình ảnh thực tế có liên quan đến trục đối xứng.
HĐTP2: Củng cố
GV:Yêu cầu hs làm các ví dụ sau (ghi lên bảng)
HS: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
1. Định nghĩa (như sgk)
- Nếu hình (H’) là ảnh của hình (H) qua Đd, thì ta nói (H) đối xứng với (H’), hay (H) và (H’) đối xứng với nhau qua d. 
Ví dụ:
Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua trục AC
Gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đt d. Khi đó:
 M’= Đd(M)
M’= Đd(M) Û M= Đd(M’) 
Hoạt động 2: Xác lập biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua các trục toạ độ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Xác lập biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox.
GV: Hướng dẫn hs tìm mối quan hệ giữa toạ độ của M, M’. (đặt câu hỏi)
HS: Trả lời câu hỏi.
Mối quan hệ 
HĐTP2: Xác lập biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy.
(Tương tự với HĐTP1)
HĐTP3: Củng cố
GV: Yêu cầu hs làm nhanh BT sau:
HS:Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
GV: Gọi hs đọc nhanh kết quả.
Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox
Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Ox trùng với đường thẳng d. Với mỗi M(x; y), M’= Đd(M), M’(x’;y’).Khi đó biểu thức :
 được gọi là BTTĐ của phép ĐOx
Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Oy
Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Oy trùng với đường thẳng d. Với mỗi M(x; y), M’= Đd(M), M’(x’;y’).Khi đó biểu thức :
 được gọi là BTTĐ của phép ĐOy
Ví dụ:
Tìm ảnh của A(1;2), B(5;0) qua ĐOy.
ĐS: Ảnh: A’(-1;2), B’(-5;0)
Hoạt động 3: Tính chất của phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Tính chất 1
HĐTP2: Tính chất 2
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu các tính chất
HS: Theo dõi, chú ý, ghi nhớ.
Tính chất
Tính chất 1. (như sgk)
Tính chất 2. (như sgk)
Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
GV: Yêu cầu hs thực hiện VD
Hãy tìm ảnh của hình chữ nhật ABCD qua phép đối xứng trục d (là đường thẳng đi qua TĐ của AD, BC) 
HS: Hiểu nhiệm vụ. Suy nghĩ, phát biểu
Trả lời: Là hình chữ nhật DCBA.
GV:NX. Phép đối xứng trục d biến hcn ABCD thành chính nó. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hcn ABCD.
HĐTP2: Định nghĩa
GV: -yêu cầu hs rút ra định nghĩa
HS: Phát biểu định nghĩa.
HĐTP3: Củng cố
GV: Yêu cầu HS xác định trục đối xứng của hình vuông, hình tròn, hình lục giác đều, hình bình hành.
HS: Thực hiện nhiệm vụ.
Trục đối xứng của một hình
Định nghĩa (như sgk)
Ví dụ
Xác định trục đối xứng của hình vuông, hình tròn, hình lục giác đều, hình bình hành.
Không có TĐX vô số TĐX
Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm vững khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất, khái niệm trục đối xứng của một hình, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
 5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT còn lại SGK
- BT thêm: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0, điểm M( 2 ; -1). Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục d.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4	Ngày soạn:
Tiết 4	Ngày dạy :
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Định nghĩa phép đối xứng tâm.
 - Khái niệm tâm đối xứng của một hình.
 - Các tính chất của phép đối xứng tâm
 - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O(0;0)
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Xác định được ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm.
 - Xác định được tâm đối xứng của một hình.
 3. Về thái độ: 
 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
 4. Về tư duy
 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học bài cũ đầy đủ
 - Sgk, thước, compa.
III. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp học.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 H: Cho đt d: x – 2y +1 = 0. Xác định phương trình đường thẳng ảnh của d qua ĐOy.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
GV: Nêu vấn đề: Cho I, M. Vẽ M’ sao cho I là trung điểm của MM’.
HS: Một em lên bảng vẽ.
GV: Phép bi ... đl và vẽ hình minh họa
G: Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 
 Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, suy nghĩ phân tích đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
II.HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Định nghĩa (SGK)
Các tính chất
a)Định lý 1.
Û (P) ^(Q)
aÌ (P) 
a^(Q) 
Ví dụ (HD2-Sgk)
Chứng minh : 
(ABC)^(ACD)
Ta có : AC ^AB
 AD^AB
Þ(ABC)^(ACD)
ÞAB^(ACD)
ABÌ (ABC)
( Các cặp mp còn lại: tương tự)
Hệ quả 1 
(P) ^(Q)
Þa^(Q)
(P)Ç(Q)= c
aÌ (P)
a^ c
Hệ quả 2 (Sgk)
b) Định lý 2
Ví dụ (Thực hiện HD 3 SGK-tr 109)
Giải 
a) Vì AS ^(ABCD) 
nên những mp có chứa SA đều vuông góc với (ABCD). 
Do đó các mp (SAB),(SAC), (SAD) đều vuông góc với (ABCD)
b) Ta có 
BD^SA ( vì SA^(ABCD))
BD^AC (tc 2 đ/ chéo của h vuông)
Þ(SAC) ^ (SBD)
Þ BD ^ (SAC)
 BDÌ (SBD) 
 Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G: Chiếu hình lăng trụ tam giác và giới thiệu định nghĩa (lăng trụ đứng, lăng trụ đều,hình hộp đứng,hình hộp cn,hình lập phương).sau đó gọi hs lên bảng vẽ các hình còn lại.
H: Vẽ các hình vào tập.
G: Yêu cầu làm HD 4 Sgk- tr.111
G:Yêu cầu hs xem hình kết hợp đn và đưa ra nx. Sau đó chính xác hóa.
G: Yêu cầu hs làm việc theo nhóm sau đó thu lại và nhận xét , sửa chữa
H: Làm việc theo nhóm
III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. Định nghĩa (SGK)
2. Nhận xét
Lăng trụ đứng:
- Cạnh bên vuông góc với đáy.
-Các mặt bên vuông góc với đáy
-Mỗi mặt bên là một hcn.
Lăng trụ đều:
-Có các tính chất của lăng trụ đứng.
-Hai đáy là 2 đa giác đều 
Hình hộp đứng:
- Có các tc của lăng trụ đều và hình hộp
-Hai đáy là 2 hình bh bằng nhau.
Hình hộp cn:là hh đứng có đáy là hcn
Hình lập phương : là hhcn có tất cả các cạnh bằng nhau
3. Ví dụ
Cho hhcn ABCD.A’B’C’D’, AB=a, BC=b, CC’= c
CMR:(ADC’B’)^(ABB’A’) 
Tính AC’ theo a,b,c.
ÞAD^(ABB’A’)
a) AD^ BC 
 AD^AA’
maØ AD Ì (ADC’B’)
nên (ABB’A’) ^ (ADC’B’)
b) Từ câu a) ta có AD^AB’ hay ADC’B’ là hcn
AC’2= AB’2+B’C’2
= AB2+BB’2+B’C’2
= a2 +c2+b2
Þ AC’ = 
 4. Củng cố : 
 - Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng. 
 - Điều kiện để 2 mặt phẳng vuông
 - Cách chứng minh 2 mp vuông góc nhau.
- Vẽ và nắm các tính chất của các hình lăng trụ đứng, hình hộp.
 5. Dặn dò : BTVN 2,3,5,6,9,10,11 trang 113-114.
Tiết
38
Ngày Soạn: 13/03/09
Ngày dạy:...............
§ 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC - BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
 1. Về kiến thức : 
 - Khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
 2. Về kỹ năng :
 - Biết cách CM hai mp vuông góc, hai đt vuông góc, đt vuông góc với mp
 - Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải tốn. 
 3. Về thái độ :
 - Tích cực, hứng thú trong bài học
 - Cẩn thận trong vẽ hình.
 4. Về tư duy : Lôgic 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 - Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ.
 - Chuẩn bị bảng phụ .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ :
ĐỊnh nghĩa 2 mp vuông góc? Phương pháp CM 2 mp vuông góc? Khái niệm hình lăng trụ đứng,...
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
G: Vẽ hình chóp tứ giác đều lên bảng, giới thiệu hình chóp tứ giác đều, từ đó dẫn tới đn.
Hướng dẫn hs vẽ hình, sau đó gọi 1 hs vẽ hình chóp tam giác đều.
G: Hãy phân biệt hình chóp tam giác đều và hình tứ diện đều.
G: Yêu cầu hs nhận xét về đáy, cạnh và mặt bên. 
H: Đưa ra các nhận xét.
G: Chính xác hóa các nhận xét và ghi lên bảng.
(Tương tự hình chóp đều.)
Yêu cầu hs làm theo nhóm HD6 và HD7 (Sgk-tr.112)
IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1.Hình chóp đều.
a)Định nghĩa (Sgk)
b) Nhận xét
- Hình chóp đều có các cạnh bên bằng nhau, và tạo với đáy các góc bằng nhau.
- Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác bằng nhau và tạo với đáy các góc bằng nhau.
- Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, hình chóp tứ giác đều có đáy là 1 hình vuông.
2. Hình chóp cụt đều.
a)Định nghĩa (Sgk)
b)Nhận xét 
Hình chóp cụt đều có các mặt bên là các hình thang cân.
Hoạt động 2: Bài tập 10 - SGK
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích suy nghĩ đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Gọi một số HS phát biểu cách làm.
H: Câu a. Sử dụng định lí Pythago trong tam giác SOC.
G: PP CM hai mp vuông góc?
H: C1: Tính góc giữa hai mp bằng 900
 C2: Sử dụng định lí 1.
CM: BD vuông góc với mp (SAC).
Câu c. 
Góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa hai đt OM và AC. Tính góc MOC.
G: Chính xác hố lời giải.
Cho hình chóp S.ABCD có SA=SC= AB= a, O là giao điểm của AC và BD.
a. Tính độ dài của SO
b. Gọi M là TĐ của SC. CM: 
c. Tính OM và góc giữa (MBD) và (ABCD).
Giải:
a. 
b. C1: Tính góc giữa hai mp bằng 900
 C2: Sử dụng định lí 1.
. 
Mà nên .
c. .
Góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa hai đt OM và AC. Ta có tam giác OMC vuông cân tại O nên 
Vậy, góc giữa hai mp (MBD) và (ABCD) bằng 450.
4. Củng cố bài
 - Khái niệm hình chóp đều. Phân biệt hình chóp đều với hình chóp đa giác đều
- PP CM hai mp vuông góc.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Làm BT SGK 
 - Đọc trước bài KHOẢNG CÁCH.
Tiết
39
Ngày Soạn: 20/03/09
Ngày dạy:...............
§ 5. KHOẢNG CÁCH
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
 Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song, đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau.
	2. Về kĩ năng:
	- Tính được các khoảng cách đơn giản
	- Xác định được khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
3. Về thái độ:
	Tích cực học tập, thảo luận
	4. Về tư duy:
	Phát triển tư duy logic, kết hợp, phân tích và tổng hợp
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1. Chuẩn bị của giáo viên : 
	Giáo án, thước kẻ, phân nhóm
	2. Chuẩn bị của học sinh
	Thước kẻ, vở bài soạn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Gợi mở, vấn đáp, tích cực hoạt động của học sinh 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn của học sinh 
	3. Bài mới
Hoạt động 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đt, từ 1 điểm đến 1 mp.
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
G: Cho điểm O và đường thẳng a trên bảng, yêu cầu học sinh lên dựng hình chiếu H của O lên a
a
O
H
=> Đoạn OH là k/c 
từ O đến H
Cho điểm O và đường thẳng a. CMR khoảng cách từ O đến a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng a
G: Yêu cầu HS đọc SGK.
 (học sinh làm hoạt động số 2, SGK)
GV hướng dẫn: so sánh k/c của đoạn OH (cạnh góc vuông) với các cạnh huyền của các tam giác vuông (khi lấy M1, M2 Î (a) OHM1 , OHM2, .Từ đó suy ra T/c
I. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
H
a
O
d(O,a) = OH
Trong đó H là hình chéo của O lên (a,O).
2. Khoảng cách từ một điểm đến 1mp.
Cho đặc điểm O và mặt phẳng (a)
O
M
H
H hình chéo của O lên (a)
d(d,(a)) = OH
* K/c từ O đến (a) bé nhất so với K/c từ O đến 1 đặc điểm bất kì của (a).
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
G: Cho (a) và đường thẳng a yêu cầu một học sinh lên dựng hình chiếu của A, B Î lên (a) là A’, B’ 
d (A,( a)) =?; d (B,( a)) =?
So sánh AA’, BB’ => định nghĩa
Yêu cầu một học sinh đọc, định nghĩa SGK, giáo viên ghi lại kí hiệu
G: Yêu cầu HS làm HĐ5- SGK
Giáo viên: dựng 2 mặt phẳng song song dựng đường thẳng d vuông góc với (a), (b) cắt (a), (b) lần lượt tại M, M’
Khi đó : M là hình chiếu của M’ lên (a). M’ là hình chiếu của M lên (b). MM’ là k/c từ (a) đến (b).
Khi đó MM’ = d(M, (b))
 = d(M, (a) )
Giáo viên hướng dẫn: lấy N,P bất kỳ thuộc (a),(b). Dựng N' là h/c của N lên (b). So sánh NN’và NP (NN tính chất
II. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song
1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
A’
B’
a
B
A
ĐN: SGK
d(a,(a))=AA’
	(=BB’)
* d((a,(a)= d(A, (a)) = d(B, (a))
* K/c từ a đến (a) bé nhất so với k/c từ một đặc điểm bất kỳ thuộc a đến một đặc điểm bất kỳ thuộc (a)
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
M
M’
ĐN: SGK
d((a),(b)) = d(M, (b)) = d(M’, (a))
* Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (a) và (b) nhỏ nhất trong các k/c từ 1 đặc điểm bất kỳ thuộc (a) đến 1 đặc điểm bất kỳ thuộc (b).
Hoạt động 3: 2 đường vuông góc chung. Khoảng cách giữa 2 đt cheo nhau.
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
G: Yêu cầu HS làm HĐ 5 - SGK.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên dẫn dắt: đường thẳng MN là dvg chung của 2 đường thẳng AD và BC
Lưu ý đường thẳng MN cắt AD và cắt BC
Đoạn MN gọi khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau AD và BC
III. Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
1. ĐN: SGK
V. CỦNG CỐ:
	Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đã học và 2 phương pháp tìm đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau
VI. DẶN DÒ:
 - BTVN 2, 4, 5, 6, 7 SGK
 - Đọc phần còn lại của bài
Ngày Soạn: 27/03/09
Ngày dạy:...............
Tiết
40
§ 5. KHOẢNG CÁCH
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
 Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song, đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau.
	2. Về kĩ năng:
	- Tính được các khoảng cách đơn giản
	- Xác định được khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
3. Về thái độ:	Tích cực học tập, thảo luận
	4. Về tư duy:	Phát triển tư duy logic, kết hợp, phân tích và tổng hợp
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1. Chuẩn bị của giáo viên : 
	Giáo án, thước kẻ, phân nhóm
	2. Chuẩn bị của học sinh
	Thước kẻ, vở bài soạn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Gợi mở, vấn đáp, tích cực hoạt động của học sinh 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn của học sinh 
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cách xác định đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung kiến thức
Giáo viên đưa ra 2 cách
Cách 1: + Tìm (a) chứa b và (a) //a
+ Dựng hình chiếu a’ của a lên (a) 
a’ cắt b tại N. Trong mặt phẳng (a,a’) qua N dựng đường thẳng vuông góc với a cắt a tại M. NM là đường vuông góc chung của a và b
C2: + Tìm mặt phẳng (a) chứa a và (a) ^ b tại M
+ Từ M kẻ MN ^a, => MN là đường vuông góc chung của a và b. 
Tùy theo bài tốn để áp dụng cách tìm phù hợp.
Giáo viên hướng dẫn hs giải ví dụ SGK dựa vào PP2 tìm đường vuông góc chung đã trình bày ở trên.
2. Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đương thẳng chéo nhau
C1: hs tự ghi theo cách giảng.
C2: hs tự ghi.
Ví dụ : (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docga toan hinh 11 2 cot bp.doc