Giáo án Hình học 11 tiết 4: Luyện tập

Giáo án Hình học 11 tiết 4: Luyện tập

LUYỆN TẬP

 I.Mục đích yêu cầu:

 1/Kiến thức :

 * Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, dời hình , đối xứng trục các tính chất của

 của chúng .

* Nắm vững biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua các toạ độ và phép tịnh tiến .

* Nắm vững trục đối xứng của 1 hình , hình có trục đối xứng .

 2/Kĩ năng :

 +Vận dụng được và thành thạo kiến thức vào bài tập cụ thể .

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 1/Thầy: Chuẩn bị bảng phụ tóm tắt các kiến thức trọng tâm của 2 bài học phép tịnh tiến –

 phép đối xứng trục .

 2/Trò: Học bài và chuẩn bị bài tập trước ở nhà

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1542Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 tiết 4: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :04 - Tiết:04
LUYỆN TẬP
 I.Mục đích yêu cầu:
 1/Kiến thức : 
 * Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, dời hình , đối xứng trục các tính chất của
 của chúng . 
* Nắm vững biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua các toạ độ và phép tịnh tiến .
* Nắm vững trục đối xứng của 1 hình , hình có trục đối xứng .
 2/Kĩ năng : 
 +Vận dụng được và thành thạo kiến thức vào bài tập cụ thể .
 II.Chuẩn bị của thầy và trò:
 1/Thầy: Chuẩn bị bảng phụ tóm tắt các kiến thức trọng tâm của 2 bài học phép tịnh tiến – 
 phép đối xứng trục .
 2/Trò: Học bài và chuẩn bị bài tập trước ở nhà 	 
 III.Tiến trình lên lớp :
 1/Ổn định lớp: 
 2/ Kiểm tra bài cũ : thông qua bài tập cụ thể 
 3/.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TRÌNH BÀY BẢNG
□ Hs thực hiện yc của gv:
+Nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng lắng nghe gv đánh giá và nhận xét , chính xác bài toán .
□ Hs thực hiện yc của gv:
+Nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng lắng nghe gv đánh giá và nhận xét, chính xác bài toán .
□ Hs thực hiện yc của gv:
+Nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét , sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng lắng nghe gv đánh giá và nhận xét , chính xác bài toán.
□ Hs thực hiện yc của gv:
+Hs nêu PP thực hiện bài toán .
+Hs lên bảng trình bày lời giải .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng nghe gv đánh giá và nhận xét, chính xác bài toán.
□ Hs nêu cách giải khác (nếu có) 
□ Hs nghe gv HD cách giải khác.
□ Hs lắng nghe HD của gv và thực hiện bài toán .
□ Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv:
Từ đó dẫn đến lời giải của bài toán .
□Yc của gv:
+Hs nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+ Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần .
□ Sau cùng gv đánh giá và nhận xét , chính xác bài toán .
□ Yc của gv:
+Hs nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng gv đánh giá và nhận xét, chính xác bài toán .
□ Yc của gv:
+Hs nêu câu trả lời theo yc của bài toán .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng gv đánh giá và nhận xét , chính xác bài toán.
□ Yc của gv:
+Hs nêu PP thực hiện bài toán .
+Hs lên bảng trình bày lời giải .
+Các hs còn lại theo dõi và nêu nhận xét, sửa sai nếu cần.
□ Sau cùng gv đánh giá và nhận xét, chính xác bài toán.
□ Yc của gv:
+Hs nêu cách giải khác (nếucó) 
□ Gv hd các khác :
+Tìm tâm I, bk R của (C1) 
+Tìm I’, bk R’ của (C1’) 
+Viết pt (C1’) bằng CT:
□ Gv hd :
+Thu gọn về 2 vectơ bằng nhau 
+Phép biến điểm Mnào thành điểm nào ? 
Từ đó kết luận điểm M’
□ Gv hd gợi ý hs cùng thực hiện :
+Nhận xét gì về BC ?
+Nếu BC là đường kính thì KL điều gì? 
+Nếu BC không là đường kính thì sao? 
*Giả sử AH cắt (0;R) tại . Với mỗi điểm A thuộc (0;R) , khác với B và C thì xác định được thuộc (O;R) .
*Gọi là đường kính của đường tròn (O).
? Nhận xét gì về tứ giác A’BHC
+? Bc là gì gì của tam giác A’HH’ .
Từ đó KL gì về H’, H so với BC 
 H’ ở đâu ?
BT1( Đề tr9 sgk):
HD:
+d’d khi or là vtcp của d.
+d’//d khi và là không là vtcp của d.
+TH d và d’ cắt nhau là không xảy ra .
BT2(Đề tr9 sgk):
HD:
+Lấy điểm M trên d 
+Dựng M’= (M) .
Khi đó phép (a)= a’ .
BT7(Đề tr13 sgk):
HD:
a/ d song song d’ khi d//a 
b/ d trùng với d’khi d trùng với a hoặc da 
c/ d cắt d’ khi d không sg sg với a , d không trùng và không a 
 Giao điểm của d vàd’ nằm trên a 
d/ d vuông góc với d’ khi (d;a)=45o
BT8 (Đề tr13 sgk):
HD:
+Gs ảnh của điểm M(x;y) qua phép đối xứng trục Oy là điểm M’(x’;y’) 
M(x;y)
+Do M(x;y) nên M’
Vậy pt:
 +Pt (C2’) Tương tự .
BT4 (Đề tr9 sgk):
HD:
	 O M B	
 A
+Ta có: 
Do M chạy trên đtròn (O) nên quỹ tích là đường tròn () là ảnh của (O) qua phép 
BT10 (Đề tr13 sgk):
HD:H
B
A
C
O
C
A’
+TH1: Nếu BC là đường kính 
 Ta có H trùng với A , do đó H nằm trên đường tròn cố định (0;R) .
+TH2: BC không là đường kính . 
* Giả sử AH cắt (0;R) tại . Với mỗi điểm A thuộc (0;R) , khác với B và C thì xác định được thuộc (O;R) .
*Gọi là đường kính của đường tròn thì và vuông góc với AB và AC nên là hình bình hành . 
Vậy BC đi qua trung điểm của H Mặt khác BC// nên BC cũng đi qua trung điểm của .Do đó H và đối xứng với nhau BC 
Vậy BC là trục đối xứng ,biến thành H .Nhưng nằm trên (O;R) nên H cũng nằm trên 1 đường tròn cố định là ảnh của (0;R) qua phép đối trục BC .
	4. Củng cố: 
 - Nắm vững định nghĩa của phép tịnh tiến, dời hình , đối xứng trục các tính chất của chúng . 
- Nắm vững biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua các toạ độ và phép tịnh tiến và áp dụng 
thành thạo vào bài tập .
 	5. Dặn dò: 
- Xem lại các bài tập đã HD .
- Chuẩn bị bài Phép quay, phép đối xứng tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docBT Phep Doi Xung Truc- T4.doc