Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Bộc Bố

Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Bộc Bố

Tiết:01 §1 PHP BIẾN HÌNH – §2 PHP TỊNH TIẾN

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nam được khái niệm phép biến hình, php tịnh tiến, cc tính chất một số thuật ngữ va kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.

 2.Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.

 3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.

 

doc 161 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1460Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Bộc Bố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2009
Ngày dạy: 13/8/2009
Tiết:01 §1 PHÉP BIẾN HÌNH – §2 PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù. 
 2.Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
 3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	GV:Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . .
 HS:Đọc bài trước ở nhà, đồ dung học tập:Bút chì, thước kẻ,
IV. Tiến trình dạy học :
1.Ổn ®Þnh líp:
1. Giới thiệu chương I : Giáo viên giới thiệu phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng như sách giáo khoa.
2. Vào bài mới : 
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề ( 5 phút )
	* Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD .
	+ HS : A và C; B và D; AB và CD đối xứng nhau qua tâm O.
	* Câu hỏi 2; Cho vectơ và một điểm A. Hãy xác định B sao cho =, điểm B’ sao cho =, nêu mối quan hệ giữa B và B’.
	+ HS: HS lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét để đưa đến khái niện phép tịnh tiến.
A.PHÉP BIẾN HÌNH
Hoạt động 2: 1.Phép biến hình là gì ?
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Thực hiện D1: GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
+ Hãy nêu cách dựng điểm M’.
+ Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
+ Nếu điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy?
* GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động D1
 + Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình.
+ Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác định điểm M để điểm M’ là hình chiếu của điểm M không phải là một phép biến hình.
* GV nêu kí hiệu phép biến hình.
* GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
+ Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất.
+ Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’.
+ Co duy nhất một điểm M’.
+ Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’.
+ HS nêu định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng dđã được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H ‘= F(H ) là tập hợp các điểm M’ = F(M) với mọi điểm M thuộc H , ta nói F biến hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh của hình H qua phép biến hình F.
* Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
Hoạt động 3: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Thực hiện D2: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Hãy nêu cách dựng điểm M’.
+ Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
+ Quy tắc trên có phải là phép biến hình hay không?
 M’ M
 M’’
+ Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a.
+ Có vô số điểm M’
+Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh.
B.PHÉP TỊNH TIẾN
Hoạt động 1 : I.ĐỊNH NGHĨA	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2
+ Cho điểm M và vectơ Hãy dựng M' sao cho 
+ Quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không.?
* GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến.
+ Phép tịnh tiến theo biến M thành M' thì ta viết như thế nào?
Dựa vào ĐN trên ta có (M) = M'. Khi ta có điều gì xảy ra?
+ Nếu = thì (M) = M'. Với M' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?.
* Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất.
* GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tịnh tiến theo biến điểm nào thành điểm nào.?
* Thực hiện hoạt động D1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A, B, C theo thứ tự thành B, C, D 
 + Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE.
+ So sánh các vectơ và 
+ Tìm phép tịnh tiến
M
M'
* Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu , veetơ gọi là vectơ tịnh tiến.
 (M)=M' 
Nếu = thì (M) = M' , với 
+ Là các hình bình hành
+ Các vectơ bằng nhau
+ Phép tịnh tiến theo vectơ 
Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Tính chất 1:
GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau :
Cho và điểm M, N. Hãy xác định ảnh M', N' qua phép tịnh tiến theo .
+ Tứ giác MNN'M' là hình gì 
+ So sánh MN và M'N'. 
+ Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không?
* GV nêu tính chất 1 ( SGK)
* GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK.
* Thực hiện hoạt động D2: GV nêu câu hỏi
 + Aûnh của điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến như thế nào ?
+ Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 : SGK
+ Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ûnh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau.
V. Củng cố kiến thức 
+ Hãy nêu một ví dụ của phép biến hình đồng nhất.
+ Cho đoạn thẳng AB và một điểm O ở ngoài đoạn thẳng đó. Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ .
+ Yêu cầu nắm vững kiến thức về Phép biến hình, Phép tịnh tiến. Vận dụng làm bài tập 1, 2 SGK .
Ngày soạn: 26/8/2009
Ngày dạy: 27/8/2009
Tiết: 02 §1 PHÉP BIẾN HÌNH – §2 PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù.
 2.Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
 3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	GV:Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . .
 HS:Đọc bài trước ở nhà, đồ dung học tập:Bút chì, thước kẻ,
IV. Tiến trình dạy học :
1.Ổn ®Þnh líp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu Phép tịnh tiến, Phép biến hình biến đường thẳng thành chính nĩ cĩ phải phép tịnh tiến hay khơng ?
3. Vào bài mới : 
Hoạt động 1: BIỂU THỨC TOẠN ĐỘ CỦA PHÉP TỊNH TIẾN
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi :
+ M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ .
+ So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b.
* GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến.
* Thực hiện hoạt động D3: GV yêu cầu hs thực hiện
+ = ( x’ – x ; y ‘ –y)
+ x’ – x = a ; y ‘ –y = b
+ 
+ Học sinh đọc sách giáo khoa
Toạ độ của điểm M
Vậy M(4;1)
Hoạt động 2: CHỮA CÁC BÀI TẬP.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
GV: Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng lµm BT1.
- Gỵi ý:
HS: lªn b¶ng lµm BT1
Gi¶i: 
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
GV: Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng lµm BT1.
- Gỵi ý: 
+ c©u a sư dơng CT: 
 + C©u b sư dơng kÕt qu¶ BT 1 vµ CT trªn
+ C©u c: -Nx mqh d vµ d’ d¹ng PT d’
 - LÊy 1 ®iĨm thuéc d ch¼ng h¹n B = ?
 - T×m to¹ ®é ®iĨm B’ lµ ¶nh cđa B qua phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ . 
 - V× B’ thuéc d’ nªn ? 
HS: lªn b¶ng lµm BT1
Gi¶i: a, ,
 b, 
 c, Gäi khi ®ã d // d’ nªn PT cđa d’ cã d¹ng: x – 2y + C = 0.
- LÊy mét ®iĨm trªn d ch¼ng h¹n B(-1;1). Khi ®ã thuéc d’ nªn -2 – 2.3 + C = 0 C = 8.
- VËy PT cđa d’: x – 2y + 8 = 0
E.Cđng cè, dặn dị:
C©u hái 1: Trong mp Oxy, g/s ®iĨm vÐc t¬ (a;b) ; G/s phÐp tÞnh tiÕn ®iĨm M(x;y) biÕn thµnh ®iĨm M’(x’;y’). Ta cã biĨu thøc to¹ ®é lµ:
A. 
C. 
B. 
D. 
C©u hái 2: Trong mp Oxy phÐp biÕn h×nh f x¸c ®Þnh nh­ sau: Víi mçi ®iĨm M(x;y), ta cã M’ = f(M) sao cho M’(x’;y’) tho¶ m·n x’ = x + 2 , y’ = y – 3
A. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(2;3)
C. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(-2;-3)
B. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(-2;3)
D. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(2;-3)
Ngµy so¹n: 09/9/09	
Ngµy d¹y:10/9/09
TiÕt: 3 PHÐP ®èi xøng trơc
A. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, xá định được trục đối xứng của một hình.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập.
B. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị của GV - HS :
GV: Bảng phu ï, các hình vẽ 1.10 , 1.11 , 1.12 , 1.13, 1.14 , 1.15, phấn màu , thước kẻ . . .
HS: Học sinh đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đối xứng trục đã học.
D. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ : + Nêu định nghĩa phép đối xứng trục mà em đã học.
+ Cho điểm M và đường thẳng d, xác định hình chiếu M0 của M trên d, tịnh tiến M0 theo vectơ ta được điểm M’ . Tìm mối quan hệ giữa d, M và M’.
	3. Vào bài mới : 
I.ĐỊNH NGHĨA 	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV treo hình 1.10 và nêu vấn đề : Điểm M’ đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng d.
Khi ... g cân bằng nhau Þ liên hệ OA & BC 
 b/. HD :
 J trung điểm BC
 I trung điểm AO
c/m : IJ ^ BC, IJ ^ OA
 §Từ câu a/. Þ IJ ^ BC
 §Tính chất hai tam giác bằng nhau ÞIJ ^ OA
 § Định lí pitago trong tam giác vuơng AIJÞIJ?
 c/. HD :
 §
Þ((OBC),(ABC)) =?
 Cho HS thảo luận nhĩm và trình bày bài giải của nhĩm
 Nhận xét 
 Tĩm tắt đề
 Gọi HS vẽ hình 
 a/. HD :
 § Kẻ đường cao CH trong tam giác vuơng ABC Þ liên hệ CH & AB’ ?
 §Trong (ABB’A’) kẻ Ht ^ AB’ Þ mp (P)?
 § ABB’A là hình gì ?
Þ AB’ & A’B 
Þ Ht & A’B
 § {K} = Ht Ç AA’
Þ Thiết diện ? 
Yêu cầu HS trình bày lời giải 
 Nhận xét
 b/. Yêu cầu các nhĩn thảo luận và trình bày bài làm
 Hướng dẫn HS tìm CH, HK 
GV nhận xét bài giải, chính xác hố.
 I
 § ABC = OBC
( c-g-c)
 § 
ÞBC ^ AO
§ ABC = OBC
 Þ OJ =AJÞ IJ ^ OA
§ IJ =
§ ((OBC),(ABC)) 
 =OJA
Thảo luận nhĩm và trình bày bài giải 
K C’ 
§CH ^AB’ ( đl 3 đường vuơng gĩc)
§ P) là mp (CHt)
§ABB’A là hình vuơng 
Þ AB’ ^ A’B 
Þ Ht // A’B
Þ Thiết diện là tam giác vuơng CHK
 HS trình bày lời giải 
 HS thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày
 HS tìm theo hướng dẫn 
 CH.AB =CA.CB 
 Þ CH=.
 =Þ HK =.
 S=
 	 C/. CỦNG CỐ :
	- Nêu các cách chứng minh : 
	  Chứng minh 2 đt vuơng gĩc
	  Chứng minh đt vuơng gĩc mp
	  Chứng minh 2 mp vuơng gĩc
	  Chứng minh 2 đt song song
	 D/. BÀI TẬP VỀ NHÀ :
	- Các bài 2,3,4,5,7,8 trang 120, 121
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 43 ƠN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Cũng cố, hệ thống hố các kiến thức cơ bản, các kỹ năng giải tốn thơng qua giải bài tập.
 2. Kỹ năng: Nắm vững các kỹ năng: Chưng minh sự vuơng gĩc của đt và đt; đt và mp; mp và mp; xác
định và tính các loại gĩc; xác định và tính khoảng cách.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học logic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án 
Ÿ Học sinh: 	Chuẩn bị tốt các nội dung ơn tập, làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
 Kiểm tra bài cũ: 
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động1. Cho hình chĩp S.ABCD,đáy là hình chữ nhật tâm,2AB=AD= 2a.SA(ABCD)và SA = .
 a/ Biểu diễn vectơ qua các vectơ .
 b/ Chứng minh rằng: SBC ,SCD là những tam giác vuơng.
 c/ Tính : gĩc giữa SC và mặt phẳng (ABCD). sin gĩc giữa AC và mặt phẳng (SCD).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Phân tích được: 
.
+ Phát biểu hướng chứng minh
.Vậy vuơng tại B.
Cm tương tự: vuơng tại D.
- Hs nhắc lại gĩc giữa đường thẳng và mp: là gĩc giữa đường thẳng và hình chiếu của đường thẳng trên mp.
+ Chứng minh được (SC,(ABCD)) = (SC,AC)= vì vuơng tại A.
+ Tính được (SC,(ABCD)) = = 450.
+ (AC ,(SCD)) = (CS,CA) = 
+ Tính được sin(AC,(SCD)) = .
- Ơn tập kiến thức:
+ Điều kiện để 3 vector đồng phẳng?
+ Giao viên hướng dẫn học sinh phân tích một véctơ theo ba véctơ khơng đồng phẳng.
+ Biểu diễn vectơ qua các vectơ  ?
 - Chứng minh SBC ,SCD là những tam giác vuơng như thế nào ?
+ Định nghĩa gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng?
+ Xác định gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng như thế nào?
+ Hướng dẫn: Kẻ AH SD, chứng minh được H là hình chiếu vuơng gĩc của A trênmp(SCD)?
þ Hoạt động 1. 2. Cho tứ diện ABCD cĩ cạnh AD vuơng gĩc với mp(DBC).Gọi AE,BF là hai 
đường cao của ; H,K lần lượt là trực tâm và .
 a) CMR: + + mp(BKF) b) CMR: KH.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc đề bài tốn, vẽ hình.
a) Chứng minh .
 - Nhận biết được AD nên .
Và nên BC.
- Chứng minh tương tự mp(BKF) 
b) Nhắc lại hai mp cắt nhau cùng vuơng gĩc với một mp thì giao tuyến của chúng vuơng gĩc với mp đĩ. 
- Nhận xét được ,
mà 
nên HK.
+ Nêu định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng?
+ Phương pháp chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng?
+ Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vuơng gĩc?
+ Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc?
þ Hoạt động2. 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ cĩ đều cạnh a, AA’ vuơng gĩc với mp(ABC) và . Gọi O và O’ lần lượt là trung điểm của AB và A’B’.
Chứng minh: AB mp(COO’). b. Tính d(AB,CB’).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc đề bài, vẽ hình.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Chứng minh AB mp(COO’): 
 + Nhận biết được 
+ Và
 OO’.
Từ (1) và (2) ta cĩ .
b) d(AB,CB’).
- Chứng minh được d(AB,CB’) = d(AB,(CB’O’))
- :
 . 
- Ghi nhận bài giải hồn chỉnh.
- Hệ thống lại kiến thức:
+ Nêu định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng?
+ Phương pháp chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng?
- Giáo viên đọc đề bài tốn.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Chứng minh AB mp(COO’) như thế nào?
+ Tìm trong mp(COO’) hai dường cùng vuơng gĩc với AB?
+ Hướng dẫn: tam giác ABC đều và .
- Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau như thế nào ?
- Tính d(AB,CB’) ?
+ Hướng dẫn: Ta cĩ: tại O từ O kẻ OH O’C’
thì OH là khoảng cách của hai đường thẳng AB và CB’.
- Gọi học sinh phát biểu hướng giải bài tốn.
- Trình bày bài giải hồn chỉnh cho học sinh theo dõi.
- Cũng cố các phương pháp chứng minh, nhấn mạnh các định nghĩa, tính chất vừa sử dụng.
þ Hoạt động 2. 4.Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AB và AD sao cho AM = AN = x ( với 0 < x< a) và I trung điểm của đoạn thẳng MN.
a) CMR:+ MN + mp(A’MN)mp(A’AI )
b) Xác định gĩc giữa đường thẳng AA’ và mp(A’MN). Tính tang của gĩc đĩ theo a vàx 
c) Gọi H là hình chiếu của A trên mp(A’MN) . Tính AH theo a và x.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc đề bài, vẽ hình.
+ Tacĩ: 
- Chứng minh bài tốn theo yêu cầu của giáo viên.
- Xung phong lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Ghi nhận bài giải hồn chỉnh,
- Hệ thống lại kiến thức:
+ Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc?
+ Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc?
+ Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vuơng gĩc?
+ Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc?
+ Định nghĩa gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng?
+ Xác định gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng như thế nào?
- Giáo viên đọc đề bài tốn.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
+ Chứng minh: MN? 
+ Chứng minh: MN||BD ?
+ Chứng minh: mp(A’MN)mp(A’AI )?
- Gọi học sinh phát biểu hướng giải.
- Gợi ý hướng chứng minh, yêu cầu học sinh trình bày bài giải hồn chỉnh.
- Cũng cố kiến thức.
 Củng cố: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
	a) Hai đường thẳng cùng vuơng gĩc với một đường thẳng thì song ;
	b) hai đt phân biệt cùng vuơng gĩc với một đt thì song song ;
	c) Hai đt phân biệt cùng vuơng gĩc với một mp thì song song ;
	d) Hai mp cùng vuơng gĩc với 1 đt thì song song với nhau ;
	e) Hai mp phân biệt cùng vuơng gĩc với 1 đt thì song song với nhau ;
	f) Hai mp phân biệt cùng vuơng gĩc với 1 mp thì song song với nhau ;
	g) Nếu đt a vuơng gĩc với hai đt b,c cắt nhau nằm trong mp(P) thì a(P) ;
	h) Nếu đt a nằm trong mp(P) và a vuơng gĩc với mp(Q) thì (P)(Q) ;
	i) Nếu hai mp(P) và (Q) vuơng gĩc thì mọi đt nằm trong (P) đều vuơng gĩc với
 mp(Q) ;
 Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các dạng tốn đã rèn luyện, các kiến thức cơ bản đã
 ơn tập, chuẩn
bị tốt để thi học kì II. 
‘ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 44 KIỂM TRA HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản của năm học. 
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hĩa, tư duy lơgic,
Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
HS: Đại số: Ơn tập kỹ kiến thức trong chương IV và V. HH: Ơn tập kỹ kiến thức trong chương II và III.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
*Ổn định lớp.
*Phát bài kiểm tra: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn Tốn khối 11, năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 90 phút – khơng kể thời gian giao đề
ĐỀ I
Câu I(2 điểm): Tính các giới hạn:
Câu II(2 điểm): Cho hàm số f(x) = x3 – 1 cĩ đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):
Tại điểm M0(2;3)
Tại điểm cĩ tung độ y0= 0
Câu III (3 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số:
y = 2x5 +5x2 -2
y = (x+1)3
y = sin(2x-1)
Câu IV (3 điểm): Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng:
Đường thẳng AC vuơng gĩc với mặt phẳng (BDD’B’)
Mặt phẳng (ACC’A’) vuơng gĩc với mặt phẳng (BDD’B’),
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng B’D’
**************HẾT**************
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT BỘC BỐ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn Tốn khối 11, năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 90 phút – khơng kể thời gian giao đề
ĐỀ II
Câu I(2 điểm): Tính các giới hạn:
Câu II(2 điểm): Cho hàm số f(x) = 2x2 + x – 1 cĩ đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):
Tại điểm M0(-2;2)
2Tại điểm cĩ tung độ y0 = - 1 
Câu III (3 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số:
y = x3 +2x - 3 
y = 
y = cos(2x + 3)
Câu IV (3 điểm): Cho chĩp S.ABCD, ABCD là hình vuơng cạnh a, SA = a, SA vuơng gĩc với mặt đáy (ABCD). Chứng minh rằng: 
Đường thẳng BD vuơng gĩc với mặt phẳng (SAC)
Mặt phẳng (SBD) vuơng gĩc với mặt phẳng (SAC),
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng SC
**************HẾT**************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 45 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
Củng cố kiến thức học kỳ II cho học sinh thơng qua chữa đề kiểm tra học kỳ II
2)Về kỹ năng:
Củng cố kỹ năng làm bài tập 
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hĩa, tư duy lơgic,
Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra,đáp án, biểu điểm
HS: Đã giải đề ở nhà
III.Tiến trình lên lớp
ĐỀ I
Câu I(2 điểm): Tính các giới hạn:
Câu II(2 điểm): Cho hàm số f(x) = x3 – 1 cĩ đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):
Tại điểm M0(2;3)
Tại điểm cĩ tung độ y0= 0
Câu III (3 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số:
y = 2x5 +5x2 -2
y = (x+1)3
y = sin(2x-1)
Câu IV (3 điểm): Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng:
Đường thẳng AC vuơng gĩc với mặt phẳng (BDD’B’)
Mặt phẳng (ACC’A’) vuơng gĩc với mặt phẳng (BDD’B’),
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng B’D’
ĐỀ II
Câu I(2 điểm): Tính các giới hạn:
Câu II(2 điểm): Cho hàm số f(x) = 2x2 + x – 1 cĩ đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):
Tại điểm M0(-2;2)
2Tại điểm cĩ tung độ y0 = - 1 
Câu III (3 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số:
y = x3 +2x - 3 
y = 
y = cos(2x + 3)
Câu IV (3 điểm): Cho chĩp S.ABCD, ABCD là hình vuơng cạnh a, SA = a, SA vuơng gĩc với mặt đáy (ABCD). Chứng minh rằng: 
Đường thẳng BD vuơng gĩc với mặt phẳng (SAC)
Mặt phẳng (SBD) vuơng gĩc với mặt phẳng (SAC),
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng SC
**************HẾT************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docGian An 11 Chuan.doc