Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 33, 34: Bài tập về phươngtrình đường thẳng

Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 33, 34: Bài tập về phươngtrình đường thẳng

Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

T33-34- BÀI TẬP VỀ PHƯƠNGTRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

A- MỤC TIÊU:

Kiến thức:

³ HS nắm được các công thức về véctơ chỉ phương, phương trình tham số của đường thẳng.

³ Véctơ pháp tuyến của một đường thẳng và phương trình tổng quát của đường thẳng.

³ Cách nhận biế`t vị trí tương đối của hai đường thẳng.

³ Cách tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 33, 34: Bài tập về phươngtrình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
T33-34- BÀI TẬP VỀ PHƯƠNGTRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
A- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 HS nắm được các công thức về véctơ chỉ phương, phương trình tham số của đường thẳng.
Véctơ pháp tuyến của một đường thẳng và phương trình tổng quát của đường thẳng.
Cách nhận biế`t vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 Cách tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Kỹ năng:
 Biết vận dụng thành thạo các công thức để viết:
 1.Phương trình tham số đường thẳng trong các trường hợp.
Bài 1
Đi qua một điểm và có véctơ chỉ phương 
Đi qua một điểm và có véctơ pháp tuyến 
 2 Phương trình tổng quát trong các trường hợp
Đi qua một điểm và có hệ số góc k (bài 2a)
Đi qua hai điểm (bài 2b,3a, 3b, 4)
Đi qua một điểm và có véctơ 
 3. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng khi biết :
Hai phương trình tổng quát (bài 5a)
Một phương trình tổng quát và một phương trình tham số (bài 5b, 5c)
 4. Tính khoảng cách một điểm đến một đường thẳng (bài 8)
 5. Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng (bài 7)
B- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm thành 3-4 HS.
Hệ thống thành các câu hỏi, phiếu học tập .
Sách giáo khoa.
Máy tính bỏ túi FX500, MS.
	Học sinh: 
 Chuẩn bị trước giải các bài tập đã cho.
Các câu hỏi có liên quan.
Máy tính FX500, MS.
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/- Ổn định lớp: Nắm sỉ số và HS bỏ tiết. 
2/- Kiểm tra : Lồng vào tiết bài tập
3/- Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: HS vận dụng công thức viết được phương trình tham số vàphương trình tổng quát của đường thẳng.
GV: phát phiếu học tập cho HS theo từng nhóm. Các bài tập 1,2 (SGK)
Bài 1: 
- lập phương trình tham số của đường thẳng d biết:
a/ d đi qua M(2,1) và có (3,4)
b/ d đi qua M(-5,-8) và có (5,1)
GV: đề nghị HS trình bày hướng giải.
Sau khi các nhóm thảo luận, thắc mắc GV bổ sung các sai sót, nhận xét cách giảiđặt câu hỏi mở rộng (nếu có) và cho điểm.
HS vận dụng viết phương trình.
Gợi ý (nếu HS chưa tìm được hướng giải)
Nêu mối quan hệ giữa , .
Từ tương tự câu 1a.
Hoạt động 2: 
Bài 2 : Lập phương trình đường thẳng của đường thẳng, biết: 
a/ đi qua M(-5,-8) có k = -3.
b/ đi qia A(2,1) và B(-4,5).
GV: đề nghị HS nêu hướng giải và giải.
GV: gợi ý (nếu HS không tìm ra hướng giải)
- Nhắc lại phương trình tổng quát đi qua A(x0,y0) và có (a,b).
- Mối quan hệ giữa ,.
- Tìm bằng cách nào?
- Vậy phương trình theo các bước từ dưới lên.
Hoạt động 3: 
Bài 3a: thực hiện tương tự bài 2b
Bài 3b- Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM. Biết ABC có A(1,4), B(3,-1), C(6,2).
GV: gợi ý (nếu học sinh không giải được.
Vẽ hình
- Tìm xem yếu tố nào đã cho, yếu tố nào còn thiếu phải tìm.
- Phương trình đường thẳng AH:
+ đi qua A(1,4)
+ có = 
. các bước còn lại như 2b
GV: HS nêu hướng giải.
-tương tự 2b: viết phương trình tổng quát đi qua hai điểm.
Điểm M là trung điểm của BC. 
Hoạt động 4:
Bài 4: tương tự bài 2b
Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc giữa chúng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Hoạt động 5: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1,d2.
GV đề nghĩ HS nêu hướng giải 
HS tự giải bài 5a, 5b, 5c.
Hoạt động 6:
Bài 7: Tìm số của góc giữa hai đường thẳng d1,d2.
d1: 4x -2y +6 = 0
d2: x -3y +1 = 0
GV: HS nêu hướng giải và giải.
Bài 8: Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng,
a/ A(3,5) : 4x +3y +1 = 0
Các bài b,c tương tự
- HS nêu hướng giải và giải.
Các HS trong nhóm làm thảo luận đề ra hướng giải và cử đại diện lên bảng giải.
Các HS còn lại trong nhóm làm theo dõi bổ sung(nếu có).
Các HS nhóm khác theo dõi, và chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc để đề nghị người trình bày giải đáp.
1/a Aùp dụng công thức của phương trình tham số 
X=x0 + a1t
Y= y0+u2+t
 và phương trình tham số
x = 2 + 3t
Y = 1 + 4t
2/b áp dụng =(a,b) (-b,a)
. =(5,1) (-1,5)
 phương trình tham số
x = -5 - t
Y = -8 + 5t
2a/ Aùp dụng công thức:
Y –y0 = k(x-x0) phương trình tổng quát
Y+8 = -3(x+5)
3x + y + 23 =0
2b/
. a(x-x0) + b(y-y0)
.Nếu (a,b) thì (-b,a)
. == (xB-xA; yB-yA)
Ta có: ==(-6,4)
=(-4,-6) phương trình tổng quát đường thẳng -4(x-2)-6(y-1)=0
2x + 3y – 7 =0
2b/ A
 B H M C
3b/ Viết phương trình đường thẳng AH 
= = (3,3) phương trình đường thẳng AH đi qua A 3(x-1) + 3(y-4) =0
x + y -5 =0
3b/ Viết phương trình đường thẳngAM
. AM là trung tuyến 
xM = , yM = 
Viết phương trình tổng quát tương tự bài 2b
Cho d1=0, d2=0 cặp phương trình đường thẳng
Nếu hệ 
. d1=0, 
 d2=0 có nghiệm cắt nhau
 d1=0, 
 d2=0 vôù nghiệm //
 d1=0, 
 d2=0 vô số nghiệm hai đường thẳng trùng nhau.
Aùp dụng công thức:
cos = = 
cos = = 
 = 
a/ Aùp dụng công thức 
d(M0;) = 
d(M0;) ==
4/- Củng cố và Hướng dẫn về nhà:
 Qua bài tập trên, cần nắm vững các công thức và vận dụng thành thạo với các dạng đã giải.
 Về nhà chuẩn bị soạn trước bài phương trình đường tròn.
D- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • docBAITAP 33-34.doc