Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương I: Vectơ

Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương I: Vectơ

Chương I. VECTƠ

§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

- Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.

2/ Về kỹ năng

- Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.

- Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.

3/ Về tư duy

- Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng

- C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong.

4/ Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

 

doc 26 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương I: Vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn : Tieát ppct : 1
Chöông I. VECTÔ
§1. CAÙC ÑÒNH NGHÓA
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
2/ Về kỹ năng
- Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
- Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
3/ Về tư duy
- Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng
- C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ : Nắm khái niệm vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời 
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận xét ý nghĩa các mũi tên
Ghi Tiêu đề bài 
1. Kn vectơ
SGK. Ghi ký hiệu và vẽ vectơ AB, a,
 HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B..
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, vẽ 
- Gọi lên bảng vẽ
- Vẽ Vectơ và đoạn thẳng từ những điểm A, B; C, D
 HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Nhìn, suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- AB & AC cùng phương, thì AB, AC nằm trên 1 đg thẳng hoặc trên 2 đg //, loại khả năng 2
- Kn giá của vectơ
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ
- Đn 
- Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ? 
- Nx vị trí A, B, C khi AB & AC cùng phương ? Đi đến nhận xét.
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ.
- Đn: SGK
- Nhận xét: A, B, C th hàng ó 2 vectơ AB & AC cùng phương
HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời:
- Nhận xét 
- Cùng hướng thì cùng phương.
- Cùng phương chưa chắc đã cùng hướng.
V – Cũng cố : Vdụ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, tìm, chứng minh
- Ghi bài
- Gv cho hình bình hành ABCD, tìm 1 số cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? Giải thích ?
- Vẽ hình
- Ghi những câu đúng
 - Dặn dò :BTVN : 1. BT 2 SGK trang 7.
	 2. Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D và E. Có bao nhiêu vectơ 
 có điểm đầu và điểm cuối khác nhau ?	
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :2
Chöông I. VECTÔ
§1. CAÙC ÑÒNH NGHÓA
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng
 -Hiểu đuợc hai vectơ bằng nhau.
-Biết đựoc vectơ không.
2/ Về kỹ năng
- Chứng minh được 2 vectơ =.
- Dựng được 1 vectơ AB (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho.
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp vectơ cùng phưwng, cùng hướng.
2/ Bài mới
HĐ : Nắm khái niệm 2 vectơ bằng nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi 
- Trả lời
- Ghi chú ý
- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị
- Cho hs pb cảm nhận giống, khác của 2 vectơ MN, BP ở KTBC ?
- Hd đi đến chú ý
3. Hai vectơ =
- Ghi tóm tắt các kn bên.
- 
- Chú ý: 
+ Tính bắc cầu..
+ Cho vectơ a và điểm O, khi đó có 1 và chỉ 1 vectơ OA = vectơ a.
 HĐ 1: Hđ 4 ở SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ, Trả lời 
- 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải
 Chỉnh sửa phần hs làm.
HĐ : Hd kn vectơ không và các tc.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn
- Trả lời
- Ghi quy ước
- Kn vectơ 0
- Độ dài vectơ 0
- HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1 điểm, từ đó .
Quy ước vectơ 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ
4. Vectơ không
-
-
-
- Chú ý: vectơ 0 = vectơ AA = vectơ BB =.. với mọi A, B.
V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài 
- Cho hbh ABCD, tâm O. M, N, P ll là trung điểm của AD, BC, CD. Tìm các vectơ = vectơ MO, OB; dựng vectơ MQ = vectơ OB, Có bao nhiêu điểm Q ?
- Hv của hs
- Lời giải đã sửa
 - Dặn dò : BTVN: 1. BT 1-4 SGK trang 7.
	 2. BT SBT 7-10.	
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :3
Chöông I. VECTÔ
CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ . 
 - Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =.
2/ Về kỹ năng
- Chứng minh được 2 vectơ, cùng phương,,bằng nhau
- Vận dụng được vào các btoán hình học phẳng.
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho tam giác ABC đều, những kết luận sau đâyy đúng hay sai ? Tại sao ?
a) vectơ AB = vectơ BC	b) vectơ AB = vectơ AC	c) độ dài vectơ AB và vectơ AC = 
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- Trả lời, vẽ hình
- Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý.
- Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Khi nào thì vectơ AB và AC cùng hướng, ngược hướng ?
Ghi Tiêu đề bài 
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ
HĐ 2: Bài tập 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
 - Lên bảng trả lời
- Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên bảng.
- Ghi đáp án.
HĐ 3 : Bài tập 3,4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 3; bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- BT 3 nhớ để vận dụng như đlý.
- Chỉnh sửa 
HĐ 4: Bài tập 10 trong SBT.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 1 hs khá lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv cho hs dưới lớp tìm hướng giải, đích phải đến, = cách nào ?
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- Chỉnh sửa 
V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu 
(GV chọn tuỳ ý)
- Cho hs phát biểu kn, tc, pp chứng minh liên quan.
 - Dặn dò : BTVN: Những bài còn lại trong SBT chưa sửa .
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :4
Chöông I. VECTÔ
§2. TOÅNG VAØ HIEÄU CUÛA HAI VECTÔ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
 -Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ.
2/ Về kỹ năng
- Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho 2 vectơ không cùng phương a, b. Từ điểm A dựng vectơ AB = vectơ a 
và BC = vectơ b. 
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm khái niệm tổng của 2 vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi 
- Trả lời
- Ghi chú ý
- Dùng hình vẽ của KTBC để giới thiệu kn 
- Cho hs nhận xét  dẫn đến quy tắc 3 điểm
1. Tổng của hai vectơ
SGK 
* Quy tắc 3 điểm
- Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm, ta có thể:
+ Phân tích 1 vectơ thành tổng của nhiều 
vectơ
+ Gộp tổng của nhiều 
Vectơ thành 1 vectơ
 HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời 
- Phát biểu
- Dựng hbh, cho hs nhận xét trước từ phép cộng hai vectơ
- HD hs phát biểu quy tắc hbh
- Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh khác
2. Quy tắc hbh
Nếu ABCD là hình bh thì .
HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời: gh, kh, cộng với 0
- Ghi các tc
- Cho hs nhắc lại các tc của phép cộng trong đs
3. Tính chất của phép cộng các vectơ
SGK
V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài 
- Cho hs tiến hành hđ 3 ở SGK: Yc hs ktra từng tc một, rồi so sánh hvẽ
- Hv của hs
- Lời giải đã sửa
Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D tuỳ ý. Chứng minh
AB + CD = AD + CB
 - Dặn dò : BTVN: 	BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :5
Chöông I. VECTÔ
§2. TOÅNG VAØ HIEÄU CUÛA HAI VECTÔ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố tổng 2 vectơ, quy tắc hbh, cùng các tc
- Biết đuợc cách xác định phép hiệu hai vectơ.
2/ Về kỹ năng
- Vận dụng được quy tắc 3 điểm đối với phép trừ
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ?
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi 
- Trả lời
- Yc hs thực hiện hđ 2
- Cho Trả lời vd 1
- Yc hs thực hiện hđ 3
4. Hiệu của hai vectơ
SGK 
Vectơ AB = -vectơ BA
 HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi , phát biểu
- Ghi bài
- Dẫn dắt từ phép cộng, - = +(-)
- Dẫn dắt quy tắc 3 điểm từ phép +
- Cho hs làm hđ 4
4. Hiệu của hai vectơ
SGK 
Quy tắc 3 điểm đv phép trừ.
 V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài 
- Cho hs tiến hành phần áp dụng ở SGK
Tấtcả phải cm 2 chiều
5. Áp dụng
Xem như là 2 tính chất 
 -Dặn dò : BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 12.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :6
Chöông I. VECTÔ
 BAØI TAÄP - §2. TOÅNG VAØ HIEÄU CUÛA HAI VECTÔ 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ
- Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm
2/ Về kỹ năng
- Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ
- C.minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơ tổng, hiệu
3/ Về tư duy
- Hiểu, Vận dụng.
4/ Về ...  đại số của 1 véctơ trên trục.
- Biết hệ trục toạ độ, tọa độ của 1 vetơ trên hệ trục.
2/ Về kỹ năng
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên trụ
- Tính được độ dài đại số, toạ độ cảu của vectơ thông qua biểu thức vectơ và ngược lại.
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm khái niệm trục và độ dài trên trục .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, ghi bài
- Cùng phương, 
- Trình bày kn trục
- Ký hiệu, lưu ý điểm gốc
- Nhận xét vectơ OM và vectơ đơn vị e về phương hướng, độ dài ?
- Hs nhắc lại đk cùng phương ?
- Suy ra vt OM và vt e ?
1. Trục và độ dài trên trục 
a) Trục toạ độ
Ký hiệu
b) Toạ độ của điểm trên trục - Độ dài đại số của 1 vectơ
 HĐ 2: Hệ trục toạ độ, toạ độ của vectơ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đọc tại chỗ
- Nhắc lại
- Cho hs làm hđ 1, GV liên hệ thực tế, như vị trí cơn bão,
- Trình bày định nghĩa hệ trục toạ độ
- Hs nhắc lại pt 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phưong ?
- Cho hs làm hđ 2
- GV đi đến kn toạ độ của vectơ.
2. Hệ trục toạ độ
a) Định nghĩa
b) Toạ độ cảu vectơ
Nhận xét
 V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Làm 1 số câu nhỏ của bài 1, 2 và 3 trang 26 SGK
Ghi 1 số câu chính xác
 - Dặn dò : BTVN: Những bài 1-3 ở SGK trang 26
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :11
Chöông I. VECTÔ
§4. HEÄ TRUÏC TOÏA ÑOÄ 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng toạ độ của điểm, của vectơ trên tục.
- Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục toạ độ.
- Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
2/ Về kỹ năng
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục
- Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
- Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
3/ Về tư duy
- Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Làm bài 2/26 (chọn tuỳ ý), kiểm tra bằng hình vẽ.
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm khái niệm toạ độ của điểm .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Dùng đn, ta có.
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ trục ?
- Trong hệ trục Oxy, cho M tuỳ ý, lập biểu thức toạ độ của vectơ OM ?
- Đi đến đn toạ độ của điểm M
- Gv ghi đn
- Như vậy toạ độ của điểm chính là toạ độ của vectơ nếu chọn điểm đầu là gốc O.
- Yêu cầu hs làm hđộng 3
2. Hệ trục toạ độ
c) Toạ độ của điểm
 HĐ 2: Toạ độ của vectơ khi biết toạ độ 2 đầu mút, khoảng cách giữa 2 điểm, độ dài vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu vectơ OA, OB liên hệ với 2 vectơ đơn vị
- Lập hiệu vectơ OB – OA, nhóm các vectơ đơn vị
- Hd chứng minh hđộng 4 khi chưa biết kq: Gv dẫn nhập từ tđ A, B chuyển qua vectơ OA, OB ?
- Làm ntn để có vectơ AB ? nhận xét các hệ số trước các vectơ đơn vị ? đó là gì theo đn tđộ trong hệ trục ?
- Hd kn Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ
d) Liên hệ tọa độ điểm và toạ độ vectơ
* Độ dài vectơ AB
* Khoảng cách giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ
HĐ 3: Toạ độ của biểu thức các phép toán vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ thông qua các vecơ đơn vị
- Hd chứng minh 1 tính chất, rồi cho hs nắm các tính chất còn lại.
- Đổi toạ độ ở Vd1, yêu cầu hs giải vd 1
- Hd hs rút ra nhận xét.
3. Tọa độ các vectơ tổng, hiệu, tích với 1 số
* Nhận xét (biểu thức toọ độ của hai vectơ cùng phương)
HĐ 4: Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ thông qua các vecơ đơn vị
- Hd chứng minh trước rồi hs rút ra đn
- Hd hs lầm hđ 5
- Hd hs rút ra nhận xét.
4. Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác
V - Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp
Trong hệ trục Oxy, cho A(0; 2), B(-3: 0) và C(4; 2).
a) Tìm toạ độ các vectơ AB, BC, CA ?
b) Tính chu vi tam giác ABC ?
c) Tìm toạ độ trọng tâm tgABC ?
d) Tìm tđ D sao cho ABCD là hbh ?
* Ghi những gợi ý sau khi hs phát biểu
* Ghi vắn tắt hướng giải
- Dặn dò : BTVN: Những bài 4-8 ở SGK trang 26, 27; Bài tập ôn chương I trang 27-30.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :12
Chöông I. VECTÔ
§4. BAØI TAÄP HEÄ TRUÏC TOÏA ÑOÄ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục toạ độ.
- Củng cố các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
2/ Về kỹ năng
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục
- Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
- Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
- Tìm toạ độ của điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thông qua tính chất hình học.
3/ Về tư duy
- Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho toạ độ của 3 đỉnh của 1 tam giác. Tính chu vi tam giác đó ?
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ trục ?
- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ trục ?
- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ ?
- Các phép toán, hai vectơ =
- Cho hs giải bt KTBC
Ghi ở một góc bảng
 HĐ 2: Kỹ năng xác định vectơ khi biết toạ độ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng giải
- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của vectơ
- 01 hs lên bảng làm bt 2/26
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa bài
Tóm tắt kiến thức
Sửa chữa những kq đúng
 HĐ 3: Đọc toạ độ của một vectơ khi có biểu thức tđ = đn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ thông qua các vecơ đơn vị
- Phát biểu tại chỗ
- Tiến hành như hđ 2, 
- Gọi hs đọc tại chỗ bài 3/26
- Gv đổi gt, hs đọc tiếp
HĐ 4: Toạ độ của điểm trong hệ trục
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ điểm thông qua các vecơ đơn vị
- hs phát biểu, lên vẽ bt 5
- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của điểm ?
- Gọi hs Phát biểu tại chỗ bt 4/26
- Hs khác lên vẽ bài tập 5/27
Gạch chân biểu thức đn đã có trên bảng
HĐ 5: Rèn luyện cách tìm toạ độ của một điểm thông qua tc hình học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs lên giải
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại biểu thức tính toạ độ vectơ khi có tọc độ của hai điểm 
- Hai vectơ = liên khi nào, nếu dùng kn toạ độ ?
- Gọi hs TB-Kh lên giải bài tập 6/27
- Đóng khung biểu thức đã có trên bảng
- Chỉnh lại cho chính xác
V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs lên giải
- Lớp theo dõi
- Gọi hs khá lên giải bt 7/27 sau khi đã phát biểu tốt
- Tương tự đối với bài 8/27
- Hình vẽ chính xác, rõ ràng
 - Dặn dò : BTVN: Bài tập ôn chương I trang 27-30.
Ngaøy soaïn : Tieát ppct :13
Chöông I. VECTÔ
OÂN TAÄP CHÖÔNG I 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố các quy tắc, tính chất của vectơ; kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục toạ độ.
- Củng cố các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác
2/ Về kỹ năng
- Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục
- Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
- Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
- Tìm toạ độ của điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thông qua tính chất hình học.
3/ Về tư duy
- Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các tính chất, quy tắc; toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu
- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp
- Các quy tắc, tính chất của vectơ: 3 điểm, hbh, đk cùng phương,
- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong hệ trục ?
- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ trục ?
- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ ?
- Các phép toán, hai vectơ =
Ghi ở một góc bảng
 HĐ 2: Kỹ năng vận dụng các tính chất và quy tắc đối với vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 03 hs lên bảng giải
- Gọi hs lên bảng giải những bt 6, 8, 9/27,28 SGK
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa
Tóm tắt kiến thức
Sửa chữa những kq đúng
 HĐ 3: Kỹ năng tính toán bằng toạ độ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- 03 hs lên giải
- Gọi hs lên giải bài tập 9, 11, 12/28
- Hs dưới lớp nhắc lại những tc liên quan.
- Giáo viên đánh dấu hoặc gạch chân những kiến thức liên quan ở góc bảng
Gạch chân biểu thức đn đã có trên bảng
HĐ 4: Sử dụng các kiến thức của vectơ và toạ độ để làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, trả lời nhanh chóng
- HD hs giải các btập 4 – 9; 11, 17, 20, 27 phần trắc nghiệm
- Gọi hs giải thích vì sao chọn đáp án đó, nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của hs.
V - Củng cố
Kiểm tra 10 phút
Trong mp toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; 1), C(2; 0).
Tìm toạ độ trọng tâm tgABO (tgACO) ?
Tìm tọa độ điểm D để ABDO (ACDO) là hình bình hành ?
Phân tích vectơ AO theo vectơ AB và vectơ AC ?
 -Dặn dò BTVN: Những Bài tập ôn chương I còn lại ở trang 27-30.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH10C1.doc