Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 17: Tích vô hướng của hai vectơ (tiết 2)

Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 17: Tích vô hướng của hai vectơ (tiết 2)

Bài giảng: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được biểu thức tọa độ của tích vô hướng , biểu thức tọa độ của hai vectơ vuông góc.

 - Nắm được công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, công thức tính khoảng cách giữa hai điểm.

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng tính tích vô hướng của hai vectơ dựa vào tọa độ của chúng.

 - Kỹ năng tính độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

 - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3087Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 17: Tích vô hướng của hai vectơ (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/2007; Tiết: 17 	
Bài giảng: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được biểu thức tọa độ của tích vô hướng , biểu thức tọa độ của hai vectơ vuông góc.
	- Nắm được công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, công thức tính khoảng cách giữa hai điểm.
	2. kỹ năng:
	- Có kỹ năng tính tích vô hướng của hai vectơ dựa vào tọa độ của chúng.	
	- Kỹ năng tính độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.	
	- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.	
	3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp , đan xen hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và ? Khi nào thì tích vô hướng là số dương, số âm, bằng 0 ?
Nêu các tính chất của tích vô hướng ?
3) Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
11’
 Hoạt động 1: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
GV nêu bài toán: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ , . Tìm theo a1, a2, b1 và b2 .
H: thì biểu diễn qua hai vectơ đơn vị và như thế nào ?
GV: Tương tự 
H: Vậy = ?
H: 
Vậy = ?
GV chốt lại công thức và ghi bảng.
H: Nếu 
H: Ngược lại nếu a1.b1 + a2.b2 = 0 thì có suy ra không ?
GV chốt lại.
* Củng cố: Yêu cầu HS làm HĐ2 SGK.
H: Hãy tính toạ độ của , ?
H: . = ?
GV: Vậy ta suy ra điều gì ?
HS xem nội dung bài toán.
HS: 
HS: 
HS: Tính tích .
HS: 
HS: Suy ra công thức .
HS ghi công thức vào vở.
HS: a1.b1 + a2.b2 = 0.
HS: Suy ra 
HS làm HĐ2 SGK.
HS: = (-1; -2)
 = (4; -2)
HS: . = 0
HS: 
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ 
, . Khi đó tích vô hướng là 
* Nhận xét: Hai vectơ , khác .
12’
 Hoạt động 2: Độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ.
H: Cho . Tính độ dài của vectơ ?
-Gợi ý: Tính .
-GV nhận xét.
GV: Cho hai vectơ , đều khác vectơ . Từ định nghĩa tích vô ướng, hãy suy ra cos() ?
H: Theo kết quả về biểu thức toạ độ của tích vô hướng và độ dài của vectơ thì 
cos() = ?
GV yêu cầu HS xem ví dụ trang 44 SGK.
BT: Cho (0; 1), 
=(-2; 2)
Tính góc giữa hai vectơ và ?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Suy ra 
HS:Từ 
HS: Suy ra công thức về góc giữa hai vectơ.
HS xem ví dụ trang 44 SGK.
HS giải bài tập.
1 HS lên bảng giải.
= 
Suy ra 
 4. Ứng dụng:
a) Độ dài của vectơ:
 Độ dài của vectơ được tính theo công thức:
b) Góc giữa hai vectơ:
Cho hai vectơ , đều khác vectơ . Khi đó:
Ví dụ: (SGK).
8’
 Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai điểm.
GV: Cho 2 điểm A(xA; yA), 
B(xB; yB)
H: Vectơ 
H: Vậy 
GV nhận xét và chốt lại.
BT: Cho 3 điểm A (1; -2), 
B (3; 0), C (-2; -2).
Tính và ?
Tính cos() ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập trên.
-GV nhận xét.
HS: 
HS dựa vào công thức tính độ dài của vectơ suy ra công thức như SGK.
-HS xem nội dung đề BT.
-HS hoạt động theo 6 nhóm giải BT.
-Đại diện nhóm trình bày.
c) Khoảng cách giữa hai điểm:
 Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA), 
B(xB; yB) được tính theo công thức.
AB=
4’
 Hoạt động 4: Củng cố toàn bài.
- Nhắc lại khái niệm tích vô hướng của hai vectơ ? Khi nào tíc vô hướng bằng 0, số âm, số dương ?
- Nhắc lại các tính chất của tích vô hướng ?
- Viết biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
-HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Nắm vững các công thức đã học.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 45, 46. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc