Tiết: 33
BÀI TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Luyện tập lập phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng .
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng lập phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng .
* Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
* Chuẩn bị của trò : Xem trước bài học ở nhà.
Ngày soạn: 30/03/2007 Tiết: 33 BÀI TẬP (T1) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Luyện tập lập phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng . * Kỹ năng: - Có kỹ năng lập phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng . * Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. * Chuẩn bị của trò : Xem trước bài học ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) HS1: -Viết dạng tổng quát phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(x0 ; y0 ) , có vectơ chỉ phương ? - BT: Lập pt tham số của đường thẳng d qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương là . HS2: Viết dạng tổng quát phương trình tông quát của đường thẳng đi qua điểm A(x0 ; y0 ) , có vectơ pháp tuyến ? - BT: Lập pt tông quát của đường thẳng d qua điểm M(-3; 1) và có vectơ pháp tuyến là ? 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 12’ Hoạt động 1: Lập phương trình tham số . -GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng . -GV gọi 3 HS lên bảng giải sau đó GV nhận xét , sửa chữa . -Lưu ý: Nếu d có vectơ pháp tuyến là thì vectơ chỉ phương của d là và ngược lại . -HS xem nội dung đề BT1 . -3 HS lên bảng giải . - Các HS khác nhận xét Bài 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau : a/ d đi qua điểm M(-2; 3) và có vectơ chỉ phương là ? b/ d đi qua điểm M(3; -2) và có vectơ pháp tuyến . c/ d đi qua hai điểm A(2; 3) và B(-3; 5) . Hướng dẫn : a/ ; b/ Chuyển vectơ pháp tuyến về vectơ chỉ phương . c/ Chọn làm vectơ chỉ phương của d . 12’ 10’ Hoạt động 2: Lập phương trình tổng quát . -GV đưa nội dung đề BT2 lên bảng . a/ H: Nêu công thức liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng ? H: Vậy vectơ chỉ phương của là gì ? -Viết pt tổng quát của ? Lưu ý: Vì tồn tại hệ số góc k nên gọi pt đường thẳng dạng y = kx + b, sử dụng giả thiết tìm a, b . b/ H: Đường thẳng song song với đt d: 2x + 3y–1 = 0 có dạng như thế nào ? -Kết hợp đi qua điểm A(1;5) hãy suy ra C ? c/ H: Đường thẳng vuông góc với đt 2x - 5y + 4 = 0 thì có dạng như thế nào ? -GV tổng quát dạng pt đường thẳng d song song ( vuông góc) với đt ax + by + c = 0 . GV đưa nội dung đề BT3 lên bảng . a/ H: Để lập pt tổng quát của đường thẳng AB ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS giải . -GV kiểm tra bài làm của HS . -Tương tự GV gọi 2 HS lên bảng viết pt tổng quát đt BC, CA . -GV kiểm tra, nhận xét . b/ H: Xác định các yêu cầu cần thiết để lập pt đường cao AH ? H: Chọn điểm nào ? Vectơ pháp tuyến xác định như thế nào ? H: Để viết pt đường trung tuyến AM ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS lên bảng giải . -GV kiểm tra, sửa chữa . -HS xem nội dung đề BT2 . -HS nêu công thức liên hệ : với là vectơ chỉ phương của d . HS: . Chọn u1 = 1 thì u2 = -3 . Do đó . -HS thực hiện . HS nêu dạng của : 2x + 3y + C = 0. -HS suy ra C . HS: Nêu dạng của : 5x + 2y + C = 0 . -HS ghi dạng tổng quát vào vở . -HS xem nội dung đề BT3 . HS nêu cách lập pt tổng quát pt đt AB : - AB đi qua điểm A. - AB có vectơ chỉ phương nên vectơ pháp tuyến của AB là . -2 HS lên bảng thực hiện . HS: AH đi qua 1 điểm và 1 vectơ pháp tuyến . HS nêu cách chọn điểm A và vectơ pháp tuyến . HS nêu cách viết pt trung tuyến AM . -HS lên bảng giải . -Các HS khác nhận xét, bổ sung . Bài 2: Lập phương trình tổng quát của đt trong mỗi trường hợp sau : a/ đi qua điểm M(-5; 8) và có hệ số góc k = -3 . b/ đi qua điểm A(1;5) và song song với đường thẳng d: 2x + 3y – 1 = 0 . c/ đi qua điểm I(0;3) và vuông góc với đường thẳng : 2x - 5y + 4 =0 . Giải: a/ Vectơ chỉ phương của là . Suy ra vectơ pháp tuyến của là . Vậy : 3(x + 5) + y – 8 = 0 hay 3x + y + 7 = 0 . b/ có dạng : 2x + 3y + C = 0 . Vì đi qua A(1;5) nên suy ra C = - 17 Vậy : 2x + 3y – 17 = 0 . c/ có dạng : 5x + 2y + C = 0 . Vì qua I(0 ; 3) nên suy ra C = -6 . Vậy : 5x + 2y – 6 = 0 . * Tổng quát: - Phương trình đt song song với đt ax+ by + c = 0 có dạng : ax+by + c’ = 0 . - PT đt vuông góc với đt ax+ by + c = 0 có dạng : -bx + ay + c’’ = 0 . Bài 3: Cho tam giác ABC, biết A(1; 4) , B(3; -1) , C(6; 2) . a/ Lập pt tổng quát của các đường thẳng AB, BC, CA . b/ Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM . Giải: a/ Ta có . Suy ra vectơ pháp tuyến của AB là . Vậy pt đường thẳng AB đi qua A(1; 4) có vectơ pháp tuyến là : AB: 5x + 2y - 13 = 0 . -Tương tự : BC: x – y – 4 = 0 . CA: 2x + 5y – 22 = 0 . b/ Ta có AH BC AH: x+y+C=0 . Vậy pt đường cao AH là x + y – 5 = 0 . -Toạ độ trung điểm M của BC là . Suy ra Vậy AM: hay x + y – 5 = 0 . 4. Củng cố : (4’) - Khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập. Quan hệ giữa các dạng pt của đường thẳng và cách chuyển đổi giữa các dạng phương trình đó. - Phương pháp tìm phương trình tham số , phương trình tổng quát . 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem và giải lại các bài tập đã giải trên lớp . - BTVN : BT 5, 6, 7, 8, 9 SGK /80 . V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: