Tiết: 37
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS được luyện tập về viết phương trình đường tròn , các bài toán liên quan: tìm tâm, bán kính .
* Kỹ năng: Suy luận , viết phương trình đường tròn , tìm tâm và bán kính, các bài toán liên quan.
* Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận và tính toán chính xác .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Chuẩn bị của thầy : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ.
* Chuẩn bị của trò : Làm bài tập ở nhà .
Ngày soạn: 20/04/2007 Tiết: 37 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS được luyện tập về viết phương trình đường tròn , các bài toán liên quan: tìm tâm, bán kính . * Kỹ năng: Suy luận , viết phương trình đường tròn , tìm tâm và bán kính, các bài toán liên quan. * Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận và tính toán chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Chuẩn bị của thầy : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ. * Chuẩn bị của trò : Làm bài tập ở nhà . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) -Viết 2 dạng tổng quát phương trình đường tròn trong mặt phẳng Oxy . - Viết pt đường tròn tâm A(-3;4) và bán kính là R =3 . 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm tâm và bán kính . -GV đưa nội dung đề BT1 SGK lên bảng . H: Nhắc lại phương trình đường tròn với tâm và bán kính ? -GV ghi trên góc bảng . -Gọi 2 HS lên bảng giải . GV: Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh cách xác định các yếu tố của đường tròn Hoạt động 2: Lập phương trình đường tròn . - GV đưa nội dung đề BT2 SGK lên bảng . H: Để lập pt đường tròn ta cần những yếu tố nào ? -GV gọi 3 HS lên bảng giải -GV kiểm tra, nhận xét . - GV đưa nội dung đề BT3 SGK lên bảng . H: Để lập pt đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C ta làm như thế nào ? GV: Việc tìm tâm của đường tròn ta có thể dựa vào pt tổng quát của đường tròn dạng khai triển . H: Dạng thứ 2 của pt đường tròn ? GV hướng dẫn HS thay tọa độ các điểm A, B, C vào pt đường tròn . -GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ pt tìm a, b, c . Hoạt động 3: Viết pt tiếp tuyến với đường tròn . - GV đưa nội dung đề BT4 SGK lên bảng . a/ H: Kiểm tra xem điểm A có thuộc đường tròn hay không ? H: Viết pt tiếp tuyến với đường tròn tại điểm A ? H: Nếu A (C ) thì pttt viết như thế nào yêu cầu HS về nhà suy nghĩ . b/ H: Dạng tổng quát pt đường thẳng vuông góc với đt ? H: Tìm c như thế nào ? -GV kiểm tra, sửa chữa . -HS giải BT1 . -1 HS nhắc lại . -2 HS lên bảng . -Các HS khác nhận xét . HS: Cần có tâm và bán kính . -3 HS lên bảng giải . -Các HS khác nhận xét, bổ sung . HS xem nội dung đề BT3 . HS: Cần tìm tâm và bán kính . -HS lắng nghe . HS: x2+y2 -2ax –2by+ c = 0 -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV . -1 HS lên bảng giải . - HS xem nội dung đề BT3 . HS: Thay toạ độ điểm A vào pt đường tròn . -1 HS lên bảng viết . HS: Dạng 4x + 3y + c = 0 . HS dựa vào khoảng cách từ tâm đến bằng bán kính để tìm c Bài 1: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau a/ x2 +y2 -2x-2y-2=0 b/16x2 +16y2 +16x-8y=11 Giải : a/ Đường tròn tâm I(1,1) và bán kính R=2 b/ Đường tròn tâm I(-,) và bán kính R=1 Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau : a/ (C) có tâm I(-2; 3) và đi qua điểm M(2; -3) . b/ (C ) có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng : x – 2y + 7 = 0 c/ (C ) có đường kính AB, với A(1; -1) và B(7; 5) . Giải: a/ R = IM = . Vậy pt đường tròn (C ) là: (x + 2)2 + (y – 3)2 = 52 b/ Ta có : R = d(I, ) = . Vậy pt của (C ) là (x + 1)2 + (y – 2)2 = c/ Tâm là trung điểm AB nên I(4; 3) ; bán kính R = IA2 =13 Vậy (C ) là :(x - 4)2 + (y – 3)2 = 13 Bài 3: Lập pt đường tròn đi qua 3 điểm A(1; 2) , B(5; 2) , C(1; -3) . Giải: PT đường tròn có dạng x2+y2 -2ax –2by+ c = 0 (1) . Thay tọa độ các điểm A, B, C vào (1) ta được: Giải hệ ta được : Vậy pt đường tròn là : x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0 Bài 4: Cho đường tròn (C) có pt: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 a/ Viết pt tiếp tuyến với (C ) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 0) . b/ Viết pt tiếp tuyến với (C ) vuông góc với đt : 3x – 4y + 5 = 0 . Giải: a/ Ta có A(-1; 0) (C ) . Vậy pt tiếp tuyến với (C ) tại A là: 3x – 4y + 3 = 0 . b/ PT đt d vuông góc với có dạng 4x + 3y + c = 0. d tiếp xúc với (C ) d(I, d) = R Vậy có 2 tiếp tuyến : d1 : 4x + 3y + 29 = 0 d2 : 4x + 3y – 21 = 0 4. Củng cố : (3’) - Khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập, các công thức góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng . 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Xem và giải lại các bài tập đã giải trên lớp . - BTVN : V. RÚT KINH NGHIỆM: 6’ 6’ 8’
Tài liệu đính kèm: