Giáo án Hình học khối 10 – Ban cơ bản.

Giáo án Hình học khối 10 – Ban cơ bản.

BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA

A. Mục đích

- Nắm được định nghĩa véc tơ, các véc tơ cùng phương, các véc tơ cùng hướng.

- Nắm được điều kiện để 3 điểm phân biệt thẳng hàng.

B. Nội dung

a. Khái niệm vectơ

Cho HS quan sát hình 1 - 1

GV: Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động của ô tô, máy bay.

HS: Các mũi tên chỉ:

 - Hướng của chuyển động ô tô, máy bay

 

doc 65 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1178Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 – Ban cơ bản.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. Véc tơ
Tiết 1:
Ngày 18 .tháng 8 năm 2007
Bài 1: Các định nghĩa
A. Mục đích
- Nắm được định nghĩa véc tơ, các véc tơ cùng phương, các véc tơ cùng hướng.
- Nắm được điều kiện để 3 điểm phân biệt thẳng hàng.
B. Nội dung
a. Khái niệm vectơ
Cho HS quan sát hình 1 - 1
GV: Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động của ô tô, máy bay.
HS: Các mũi tên chỉ:
 - Hướng của chuyển động ô tô, máy bay
GV: Cho biết tốc độ chuyển động của ô tô trên, ô tô dưới?
HS: Ô tô dưới chuyển động nhanh gấp đôi ô tô trên (vì độ dài mũi tên ô tô dưới gấp đôi độ dài mũi tên ô tô trên).
A
B
GV: Cho đoạn thẳng AB
Nếu chọn: A là điểm đầu
B là điểm cuối và đánh dấu ở B thì đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B. Ta nói AB là 1 đoạn thẳng định hướng (có hướng).
* Các đại lượng có hướng thường được biểu thị bằng những mũi tên được gọi là những véc tơ.
B
Định nghĩa: (SGK).
Véctơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B.
A
P
Ký hệu: (đọc là véctơ AB).
N
Cách vẽ: Vẽ đoạn AB, đánh dấu mũi tên ở B.
M
D
GV: Cho HS vẽ các véctơ .
Q
C
Véctơ còn được ký hiệu là: 
Khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
HĐ1: Với 2 điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu véctơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B.
HS: Có hai véctơ 
GV: Với hai điểm A, B phân biệt chỉ có hai hướng: hướng từ A đến B và hướng từ B đến A. Vì vậy có hai véctơ là .
2. Véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véctơ gọi là giá của véctơ đó.
HĐ2: 
Hoạt động của giáo viên
A
B
C
D
Q
P
R
S
F
E
Hoạt động của học sinh
CH1: hãy cho biết vị trí tương đối của các giá của các cặp véctơ:
, , và 
 và 
CH2: ĐN 2 véctơ cùng phương
TL1: , có giá trị nhau.
 ,có giá trị //
 và có giá trị cắt nhau
Ta nói: , cùng phương
 ,cùng phương
TL: Hai véctơ cùng phương nếu giá của chúng // hoặc nhau.
CH3: hãy so sánh 2 cặp véctơ cùng phương , ; ,.
Kết luận: Hai véctơ cùng phương thì chúng có cùng hướng hoặc ngược hướng.
TL3: , cùng hướng
 , ngược hướng
Nhận xét: 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng Hai véctơ , cùng phương.
HĐ3: Khẳng định sau đúng hay sai:
Nếu 3 điểm phân biệt: A, B, C thẳng hàng thì , cùng hướng.
B
A
C
HS: Sai vì nếu ở giữa B và C thì và ngược hướng. 
TL: Hai véctơ cùng hướng thì cùng phương nhưng điều ngược lại không đúng.
C. Củng cố: 
A
B
C
D
O
M
N
Cho Hình bình hành: ABCD tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
1. Kể tên 2 véc tơ cùng phương với 
2. Kể tên 2 véc tơ cùng hướng với 
3. Kể tên 2 véc tơ cùng hướng với 
4. Kể tên 2 véc tơ ngược hướng với 
Trả lời:
1. , 
2. 
3. 
BTVN: 1, 2/7
Tiết 2:
Ngày 15 .tháng 8 năm 2007. 
Bài 1: Các định nghĩa (tiếp)
A. Mục đích:
- Nắm vững khái niệm hai véctơ bằng nhau
- Chứng minh được hai véctơ bằng nhau
- Cho trước điểm A và véctơ , dựng được điểm B sao cho 
B. Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa véctơ cùng phương
C. Nội dung
3. Hai véctơ bằng nhau:
- Độ dài của một véctơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của nó.
- Độ dài của véctơ ký hiệu là 
Vậy: = AB = BA
- Véctơ có độ dài bằng 1 gọi là véctơ đơn vị
- Xét hình thoi ABCD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH1: hãy so sánh độ dài cuả các véctơ 
TL: Các véctơ có độ dài bằng nhau.
CH2: Hãy so sánh hướng của các cặp véctơ ; 
Tl: cùng hướng
không cùng hướng
Ta nói: 
Hãy định nghĩa 2 véctơ bằng nhau
ĐN: SGK
Chú ý: Cho trước véctơ và điểm O thì luôn tồn tại duy nhất một điểm A sao cho: .
4. Véctơ không
Định nghĩa: Véctơ có điểm đầu trùng điểm cuối gọi là véctơ không. 
Ký hiệu 
Vậy với mọi A, B
- nằm trên mọi đường thẳng qua A nên cùng phương, cùng hướng với mọi véctơ.
A
B
C
D
E
F
O
áp dụng: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy chỉ ra các véctơ bằng véctơ .
Vì O tâm của lục giác đều ABCDEF nên các cặp điểm A và D, B và E, C và F đối xứng nhau qua O. Các véctơ bằng .
D. Củng cố
Khắc sâu khái niệm hai véctơ bằng nhau.
BTVN: 3,4/7 SGK
BT: 1 -> 7/10 Sách BT
Dặn dò: Giờ sau luyện tập.
*************************
Tiết 3:
Ngày tháng năm 200 
Câu hỏi và bài tập
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các khái niệm về véctơ, véctơ cùng hướng , véctơ cùng phương, véctơ bằng nhau.
- Rèn kỹ năng tìm các véctơ cùng phương, cùng hướng và các véctơ bằng nhau.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Bài soạn, hệ thống câu hỏi
Trò: Bài tập về nhà, ôn bài cũ.
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai véctơ bằng nhau
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: ĐN 2 véctơ cùng phương
HS trả lời
H2: Nêu phương án trả lời a)
Nêu phương án trả lời b)
HS: Đ
HS: Đ
H1: Chỉ ra các véctơ cùng phương
TL: , và 
H2: Chỉ ra các véctơ cùng hướng
TL: và 
H3: Chỉ ra các véctơ ngược hướng
TL: và ; và 
H4: Chỉ ra các véctơ bằng nhau
 và ; và ; và 
H1: ĐN 2 véctơ bằng nhau
H2: MĐ này có dạng MĐ nào
H3: Việc CM gồm mấy bước
H4: Hãy CM: P => Q
H5: Hãy CM: Q => P
A
B
C
D
TL: Tương đương. P Q
T: 2 bước
HSCM
HSCM
H1: Vẽ hình
HS vẽ
C
A
B
D
E
F
O
H2: Tìm véctơ và cùng phương với 
H3: Tìm các véctơ bằng 
Tl: có 9 véctơ:
TL: 
Củng cố: 
Khắc sâu các véctơ bằng nhau
Các véctơ cùng phương, cùng hướng
**************************************
Tiết 4:
Ngày .thán năm 200 
Bài 2: Tổng và hiệu của hai véctơ (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết dựng tổng của hai véctơ theo định nghĩa hoặc theo quy tắc hình bình hành.
- Học sinh nắm được tính chất của tổng 2 véctơ, liên hệ với số thực.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Hình vẽ, thước kẻ. Kiến thức về vật lý như: tổng hai lực, hai lực đối nhau.
Học sinh: Ôn độ dài véctơ, hai véctơ bằng nhau.
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
a) Định nghĩa 2 véctơ bằng nhau
b) Cho DABC, dựng M sao cho ; 
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:
1. Tổng của hai véctơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS quan sát hình 1.5
Xem hình
H1: Lực nào làm cho thuyền chuyển động
TL: Là hợp lực F cảu F1 và F2
H2: Nêu cách dựng lực F
TL: Là đường chéo của hình bình hành có 2 cạnh là F1 và F2
H3: Nêu cách dựng véctơ tổng của hai véctơ và bằng quy tắc 3 điểm
TL: Dựng thì 
Ghi ĐN
Chú ý: Điểm cuối của trùng với điểm đầu của .
H4: Tính tổng
a) 
b) 
TQ: 
Tl: 
2. Quy tắc hình bình hành
H4: Cho hbh ABCD
CMR: 
TL: 
H6: Nêu cách dựng tổng 2 véctơ: bằng quy tắc hbh.
KL:
TL: Dựng 
Dựng hbh ABCD
KL: 
Hoạt động 2: 
3. Tính chất cuả phép cộng véctơ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: CMR: 
HS CM
H2:CMR ta có: 
HSCM
H3: CMR: ta có 
Tl: Dựng . 
H4: hãy so sánh tính chất của tổng 2 véctơ với 2 số thực.
 Củng cố: Cho D đều ABC, nội tiếp đường tròn tâm (O). Hãy chọn phương án đúng:
a) 	c)	
b) 	d) 
ĐS: d)
***********************
Tiết 5:
Ngày..20....tháng...8..năm 2007.....
Bài 2: Tổng và hiệu của hai véctơ
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được định nghĩa hiệu của 2 véctơ và là véctơ
- HS nắm vững định nghĩa véctơ đối của một véctơ
- HS nắm vững tính chất trung điểm của 1 đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác.
B. Chuẩn bị của giáo vien và học sinh
GV: Bài soạn, hệ thống câu hỏi
HS: Ôn tổng của 2 véctơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành.
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: ĐN tổng của hai véctơ. Nêu quy tắc hình bình hành
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 3:
3. Hiệu của hai véctơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Véctơ đối
TL: 
H1: Cho hbh ABCD hãy nhận xét độ dài và hướng của 2 véctơ và 
KL: và đối nhau
 và ngược hướng
H2: Hãy ĐN hai véctơ đối nhau
TL: Là 2 véctơ có cùng độ dài nhưng ngược hướng.
H3: Hãy tìm các véctơ đối của .
Chú ý: 
TL: 
Đặc biệt:
Véctơ đối của là 
H4: Cho DABC, D, E, F lần lượt là trung điểm cảu BC, CA, AB. Hãy chỉ ra các véctơ đối của 
TL: có véctơ đối là 
 có véctơ đối là: 
H5: Cho CMR là véctơ đối của 
TL: 
=>vậy =
=> là véctơ đối cuả 
b) ĐN hiệu của 2 véctơ:
H1: Nêu ĐN hiệu của 2 véctơ
HS trả lời: Ghi ĐN
Quy tắc 3 điểm với phép trừ
H2: Giải thích
Tl: 
= 
Chú ý: SGK
; 
VD2: SGK
HS Cm bằng cách dùng hiệu của 2 véctơ
Hoạt động 4: 
5. áp dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: CMR: I là trung điểm đoạn AB 
HS Cm
H2: G là trọng tâm DABC 
HSCM
 Củng cố: 
Khắc sáau cách dựng hiệu của 2 véctơ
BTVN: 1 -> 10/12
Dặn dò: Giờ sau luyện tập.
Tiết 6:
Ngày tháng năm 200 
Bài tập
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và khắc sâu quy tắc hình bình hành, quy tắc 3 điểm trong phép cộng và phép trừ 2 véctơ.
- Rèn kỹ năng dựng véctơ tổng, véctơ hiệu của 2 véctơ.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: bài soạn, hệ thống câu hỏi
HS: Ôn tổng và hiệu của hai véctơ
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách dựng hiệu của 2 véctơ
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
A
B
M
C
D
B
M
Hoạt động của học sinh
1/12
H1: Nêu cách dựng tổng của 2 véctơ
A
Vẽ 
=> 
H2: Nêu cách dựng 
 = 
Dựng: 
Khi đó: 
2/12
H1: Nêu quy tắc 3 điểm
; 
H2: Biến đổi thành tổng của 2 véctơ với điểm thứ 3 là B tương tự với . Thêm điểm D 
0
=> 
6/12
A
B
C
D
O
H1: ĐN hai véctơ bằng nhau
a) 
b) 
7/12
Định nghĩa độ dài của véctơ. 
A
B
C
Giả sử dựng 
* không cùng phương hãy nhận xét vị trí của A, B, C
* cùng phương
=> A, B, C thẳng hàng
 ngược hướng
 cùng hướng
TL
TL: A, B, C tạo thành D
AB + BC > AC
=> 
A
C
B
b) cùng phương
HS vẽ hình và nhận xét (loại)
 không cùng phương
HS vẽ hình
Dựng 
Tính 
 hbh là hình chữ nhật 
8/12
Cho so sánh độ dài, phương, hướng, của 
TL: => => có cùng độ dài và ngược hướng.
9/12
H1: Nhắc lại t/c toạ độ trung điểm
A
I
D
H2: Gọi I1, I2 lần lượt là trung điểm AD, CB
Củng cố: Khắc sâu phép cộng và phép trừ véctơ.
**************************
Tiết 7:
Ngày 5 .tháng. 9 năm 2007. 
Bài 3: Tích của véctơ với một số
A. Mục đích yêu cầu:
- Cho số K và , biết dựng véctơ K
- Nắm được các tính chất của phép nhân véctơ với một số
- Sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véctơ cùng phương.
- Biết biểu thị 1 véctơ theo 2 véctơ đã cho
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bài soạn, hình vẽ
- HS: Ôn 2 véctơ cùng hướng, ngược hướng, phép cộng véctơ
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: 
* Cho dựng + . Xác định độ dài, hướng của + .
1. Định nghĩa: SGK
Quy ước: 0 = , K= 
VD1: SGK
* Tìm véctơ đối của Kvà 3- 4
Hoạt động 2:
2) Tính chất: SGK
GV: So sánh các tính chất trên với phép toán trong số học
Hoạt động 3:
3) Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng CM t/c a, b
H2: Nêu t/c trung điểm I của đọan AB
TL: 
H3: Nêu tính chất trọng tâm tam giác ABC
TL: 
Hoạt động 4:
4) Điều kiện để hai véctơ cùng phương
* cùng phương 
* 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng 
Hoạt động 5:
5) Phân tích một véctơ theo  ... t động của học sinh
Bài 1 Trang 59:
H1: Tính 
H2: Tính b, c
H3 Tính 
TL: 
TL: b = 61,06cm
 c = 38,15cm
A
B
C
1200
TL: = 32,36cm
Bài 5 Trang 59:
H1: Tính BC thì áp dụng định lý nào
H2: Tính BC
TL: Định lý côsin
TL:
Bài 6 Trang 59:
H1: Nêu quan hệ giưã các cạnh và các góc của 1 D
H2: Nêu DABC có góc tù đó là góc nào
H3: Tính 
H4: Tính độ dài đường trung tuyến MA
TL: Trong D đối diện với goc lơn hơn là cạnh lớn hơn
TL: 
TL:
TL: MA = 10,89
Bài 8 trang 59
H1: Tính 
H2: Tính R
H3: Tính b, c
TL: 
TL: 
TL: b = 2RSinB = 212,31
c = 2RsinC = 179,40
Bài 9 Trang 59
H1: Tính m2 + n2
A
D
C
B
O
m
n
a
b
TL:
Bài 10 Trang 60
H1: Vẽ hình
H2: Tính 
H3: Tính BQ
H4: Tính AB
B
A
Q
P
350
480
300m
TL: 
TL:BQ = 764,935(m)
TL: AB = 568,457(m)
Củng cố:
Khắc sâu bài toán giải tam giác:
Dặn dò: Làm bài ôn tập chương II:
**************************
Tiết 27
Ngày ..... tháng ..... năm 200.....
Ôn tập chương II
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững giá trị lượng giác của 1 goc bất kỳ từ 
- XĐ được góc giữa hai véc tơ
- Nắm vững tích vô hướng của hai véc tơ
- Vận dụng công thức tính độ dài và khoảng cách giữa hai điểm:
B. Chuẩn bị của Giáo Viên và học sinh
Giáo Viên: Phiếu học tập
Học Sinh: Ôn kiến thức cũ.
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng bài
3. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 Trang 63
H1: Hãy chon phương án đúng
H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải
TL: c)
TL: a = 1500 là góc tù
 Sina >0, Cosa <0, taga <0,
Cotga <0, Chọn C)
Bài 2 Trang 63
H1: Chọn phương án sai:
H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải
TL: D)
TL: hai góc bằng nhau có sin bằng nhau, và côsin đối nhau, tang, cotg đốin nhau vì vậy chọn D
Bài 3 Trang 63
H1: Chọn phương án đúng
H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lới giải
TL: C)
TL: a tù Sina >0, Cosa <0, taga < 0, Cotga < 0, 
Bài 4 trang 63
H1: Chọn Phương án sai
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
TL: D
TL: Tra bảng D)
Bài 5 trang 63
H1: Chọn Phương án sai
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
TL: A
TL: a, B, nhọn, a < B hàm sin đồng biến, Hàm côsin nghịch biến
Bài 6 trang 63
H1: Chọn Phương án sai
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
TL: A
TL: Tra bảng Kết quả A)
Bài 7 Trang 63
H1: Chọn khẳng định đúng
H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải
A
B
H
C
TL: C)
TL: Tính các góc: 
Tra bảng Kết quả
Bài 8 Trang 63
H1: Chọn Phương án đúng
H2: Gọi học sinh trình bày lời giả
TL: A)
TL: Hai góc bú nhau có Sin bằng nhau cón cos, tag, cotg đối nhau
Bài 9 Trang 63
H1: Chọn Phương án sai
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
TL: A)
TL: Vẽ hình và xác định trên hình
Bài 10 Trang 63 
H1: Chọn Phương án sai
H2: Gọi học sinh trình bày lời giả
TL: D
TL: , Xác định góc giữa hai véc tơ
Củng cố: - Khắc sâu giá trị lượng giác của góc. Và cách xác định góc giữa hai véc tơ.
**************************
Tiết 28
Ngày ..... tháng .....năm 200....
Ôn tập chương II
A. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu định lý sin, côsin trong D
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích của D, công thức trung tuyến
tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Phiếu học tập
Học Sinh: Ôn định lý sin, côsin, công thức tính SD
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ, Kết hợp khi làm bài
3. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 9 trang 62
H1: Nêu công thức tính CosA theo ba cạnh của D
H2: Chứng minh: A nhọn 
H3: Chứng minh A tù 
H4: Chứng minh A vuông
TL: CosA
TL: A nhọn Cos A>0
Học sinh trả lời:
Học sinh trả lời:
Bài 10 Trang 62
H1: Tính 
H2: Tính 
H3: Tính R 
H4: Tính r
H5: Tính 
TL: S = 96(hêrông)
TL: 
TL:
TL: 
TL:
Bài 11 trang 62
H1: Tính 
H2: Tìm điều kiện để Smax
TL: 
TL: Smax SinC max
B
A
C
E
F
H
G
3v
 Sin C = 1
Bài 12 Trang 62
H1: Vẽ hình
H2: Nêu công thức tính 
H3: Chọn phương án đúng
ĐS: c)
Bài 20 Trang 65
H1: Chọn phương án sai:
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
A
B
C
TL: D
TL: Xác định góc giữa hai véc tơvà tính tích vô hướn
Kết quả:
Bài 22 Trang 65
H1: Tính tọa độ của 
H2: Tính 
H3: Nêu phương án đúng:
TL: 
 = 8
TL: D
Bài 28 trang 66
H1: Tính 
H2: Xác định dạng của DABC
H3: Tính trung tuyến của AM
H4: Chọn phương án đúng: 
TL: 225 = 
TL: DABC vuông tại A.
TL: AM = 
D
E
F
I
6
6
10
10
TL: D
Bài 30 Trang 66
H1: Chọn phương án đúng:
H2: Gọi học sinh trình bày lời giải
TL: c)
TL: DDIF vuông tại IDI = 8
Đáp số c) 
Củng cố: Khác sâu các hệ thức lượng trong tam giác Và công thức tính độ dài đoạn thẳng.
***************************
Tiết 29
Ngày .... tháng . năm 200 
Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 1: Phương trình đường thẳng
A: Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng:	
- Nắm vững cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết một số điều kiện cho trước:
B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo Viên: Hình vẽ, Phấn màu, Thước kẻ
- Học sinh: Dụng cụ để vẽ hình.
C: Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm ta bài cũ: Nêu hệ số góc của đường thẳng: y = ax + b
3. Nội bài học:
Hoạt động 1:
I. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng:
HĐ1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Cho tam giác: 
H2: Tìm trung độ của m0 và mD có hoành độ là 2 và 6
H3: CHo , Chứng minh rằng , cùng phương
TL:
TL: 
 cùng phương
Định nghĩa: SGK
Nhận xét: 
*,k( k0) đều là véc tơ chỉ phương của tam giác.
*Tam giác được xác định khi biết một điểm và một véc tơ chỉ phương của tam giác
Họat động 2:
II: Phương trình tham số của đường thẳng
1. Định nghĩa:
Cho D qua M0(x0;y0) và có véc tơ chỉ phương (a,b)
M(x;y) 
 và cùng phương.
Hình vẽ:
 phương trình tham số của D và t là tham số 
Với mỗi t xác định một điểm M 
HĐ 2: SGK
Hoạt động của giáo viên
H1: Tìm véc tơ chỉ phương của tam giác
H2: Tìm một điểm có tọa độ xác định 
Hoạt động của học sinh
TL: 
TL: CHo t = 1
2. Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.
O
x
y
M
M0
Từ phương trình tham số 
đặt 
 k là hệ số của góc của D
KL: D có véc tơ chỉ phương: là hệ số góc.
HĐ3: 
VD: SGK
d có véc tơ chỉ phương: Phương trìhn tham số :
véc tơ chỉ phương hệ số góc k = -2
Củng cố: Khắc sâu phương trình tham số và hệ số góc của đường thẳng
BTVN: 1/80
***********************
Tiết 30
Ngày .... tháng .....năm 200....
Bài 1: Phương trình đường thẳng
A: Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa véc tơ pháp tuyến của đường thẳng:
- Biết xác lập phương trình đường thẳng.
B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
Giáo viên: Thước phấn mầu
Học sinh: Ôn phương trình tham số của đướng thẳng:
C: Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng:
3. Nội dung của bài học:
Hoạt động 3: 
III: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Cho D: 
H2: Tìm véc tơ chỉ phương của D
H3: Chứng minh rằng (3;-2)
Ghi bài
TL: 
TL: Vì 
Định nghĩa: SGK
Nhận xét: 
	-và đều là vectơ pháp tuyến của D
- D dựa vào xác định nếu biết mD và véc tơ pháp tuyến của D
Hoạt động 4:
IV: phương trình tổng quát của đường thẳng:
O
x0
y0
M0
M(x;y)
x
y
D
Cho D qua M0(x0;y0) và véc tơ pháp tuyến (a;b). M(x:y) mặt phẳng
MD 
 ax + by +c = 0 (phương trình tổng quát của D
1. Định nghĩa: SGK
Nhận xét: D có phương trình tổng quát: ax+ by + c = 0
và hoặc (-b,a)
Gọi học sinh chứng minh nhận xét:
2. Ví dụ: Lập phương trình của D qua A(2;2), B(4;3)
Giải
D có véc tơ chỉ phương có véc tơ chỉ phương 
 Phương trình tổng quát: x-2y + 2 = 0
HĐ5: D: 3x + 4y + 5 = 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Tìm véc tơ pháp tuyến của D
H2: Tìm véc tơ chỉ phương của D
TL: 
TL: 
O
-c/a
y
x
3) Các trường hợp đặc biệt:
* a = 0 y = 
O
y
x
-c/b
O
y
x
-c/b
Hình vẽ: 
* b = 0 x
* c = 0 D qua gốc tọa độ
a,b,c đều khác 0 chia hai vế chi -c.
O
y
x
M
N
Phương trình đoạn thẳng theo đoạn chắn 
Khi đó D cắt ox, oy tại M(a0;0), N(0,b0)
HĐ7: Vẽ các đường thẳng: SGK
Củng cố 
- Khắc sâu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng:
- Quan hệ véc tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
BTVN: 2,3,4/80.
Tiết 31
Ngày .... tháng .....năm 2007
Bài 1: Phương trình đường thẳng ( tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng và tính được góc giữa hai đuờng thẳng đó:
- Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Thước kẻ,phấn màu, hình vẽ minh họa.
Học sinh: Dụng cụ học tập:
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu phương trình tổng quát của đường thẳng.
3. Nội dung bài học.
Hoạt động 5: 
V: Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng D1 và D2 có phương trình tổng quát là:
D1: a1x + b1y + c1 = 0
D2: a2x + b2y + c2 = 0
Tọa độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình:
I:
*1 Hệ (I) có nghiệm (x0;y0) 
*2 Hệ (I) có vô số nghiệm 
*2 Hệ (I) vô nghiệm 
VD SGK:
a) Xét d và D
1
d
x
y
D1
O
1
2
4
Hệ có nghiệm:
b) Xét d và D2 
Hệ vô nghiệm
1
d
x
y
D2
O
1
-1
-1
c) Xét d và D3 
Hệ vô số nghiệm
HĐ6: SGK
d D3
x
y
O
1
-1
KQ: d1 cắt d2, 
Hoạt động 6: 
VI: Góc giữa hai đường thẳng
HĐ9: có BD = 2 ID = 1 = IA 
D1
D2
1200
có Cos 
Góc giữa D1 và D2 ký hiệu (D1 ; D2)) 
vậy 00 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: 
H2: So Sánh với 
và 
TL: 600
Hình vẽ:
TL: Vì =nên 
luôn bằng hoặc bù với 
Vậy Đặt 
Chú ý
thì 
Củng cố: Khắc sâu công thức tính goc giữa hai đường thẳng
BTVH: 5,6,7 /80:
Tiết 32
Ngày .... tháng .....năm 2007
Bài 1: Phương trình đường thẳng
A: Mục tiêu: 
- Học sinh cần nắm vững công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Rèn kỹ năng tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Hình vẽ: 3.15 phiếu học tập:
Học sinh: Thước kẻ:
C. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng
3. Nội dung bài học
Hoạt động 7:
VII: công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho D: ax + by + c = 0 và điểm M0(x0;y0) khoảng cách từ M0D được ký hiệu là d(M0;D)
và 
Chứng minh:
y
x
x
O
H
m
M0
D
Đường thẳng m đi qua m0 và có phương trình tham số là:
 là véc tơ pháp tuyến của 
tọa độ H thỏa mãn phương trình:
a(x0 + atH) + b(y0 + btH) + c = 0
tH là tham số 
HĐ10:
Tính khoảng cách từ M(-2;1) và O(0;0) đến D: 3x - 2y - 1 = 0
Giải:
VD: Tính khoảng cách từ M(4;-5) đến các đường thẳng 
Đáp số: d(M;D1) = 8
Chuyển D2 về phương trình tổng quát: 3x - 2y + 4 = 0
d(M, D1) = 
Củng cố: Khắc sâu công thức tính khoảng cách tư một diểm đến một đường thẳngs
BTVN: 19/80
Dặn dò: giờ sau luyện tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 10a in de xai.doc