Giáo án Hình học khối 10 tiết 24: Ôn tập chương II

Giáo án Hình học khối 10 tiết 24: Ôn tập chương II

Tiết số:24 Bài ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :+ Giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800

 + Định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ , tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng .

 + Định lí côsin , định lí sin trong tam giác , công thức tính độ dài đường trung tuyến và công thức diện tích của tam giác .

+) Kĩ năng : Vận dụng định lí côsin, định lí sin trong tam giác , công thức độ dài trung trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh , tính toán hình học và giải quyết các bài toán thực tế .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, tính toán chính xác.Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi BT

 HS:Ôn tập nội dung kiến thức chương 2 trả lời các câu hỏi trang 69 SGK , bảng nhóm .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 24: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:24 	Bài 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+ Giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 
	+ Định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ , tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng .
	+ Định lí côsin , định lí sin trong tam giác , công thức tính độ dài đường trung tuyến và công thức diện tích của tam giác . 
+) Kĩ năng : Vận dụng định lí côsin, định lí sin trong tam giác , công thức độ dài trung trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh , tính toán hình học và giải quyết các bài toán thực tế .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, tính toán chính xác.Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi BT 
	HS:Ôn tập nội dung kiến thức chương 2 trả lời các câu hỏi trang 69 SGK , bảng nhóm .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1p)
b. Kiểm tra bài cũ() 
	(Kiểm tra khi ôn tập )
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
25’
HĐ 1 : Bài tập chứng minh 
GV cho HS làm BT 1 trg 69 sgk 
Gợi ý : để chứng minh một đẳng thức ta thường biến đổi vế có các bieu thức phức tạp về biểu thức của vế còn lại 
Cho 2 HS lên bảng trình bày bài giải . 
GV cho HS làm Bt 2 trg 69 SGK.
Gợi ý : chen điểm G vào giữa các véctơ .
GV gợi ý câu b) 
Từ câu a) ta có 
Û = k2 
Û MG2 = (k2 -)
GV cho HS làm BT 10 trg 71 SGK 
Gợi ý : cotA = 
HS đọc đề bài 1 . 2HS lên bảng trình bày 
a) Ta có 
 = 
Þ 
b) 
= = 4 
Þ 
HS đọc đề BT 2 
1HS lên bảng trình bày câu a) 
a) 
=+ 
= 
b) 
Û = k2 
Û MG2 = (k2 -)
Nếu k2 > thì tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G bán kính 
Nếu k2 = thì tập hợp các điểm M gồm chỉ một điểm G 
Nếu k2 < thì tập hợp các điểm M là tập rỗng .
HS đọc đề và làm BT 10 trg 71 SGK 
1HS lên bảng trình bày 
cotA = = 
 = (vì S = ) 
b) cotA + cotB + cotC = + + = 
1) Bài 1: Chứng minh đẳng thức : 
a) 
b) 
2) Bài 2 : Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . 
a) Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có : 
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho 
trong đó k là số cho trước .
3 Bài 10 : Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng : 
cotA = 
(với S là siện tích của tam giác ABC ) 
cotA + cotB + cotC= =
18’
HĐ 2 : Bài tập tính toán 
GV cho HS làm BT 5 trg 70 SGK 
Gợi ý : lập hệ trục vuông góc với gốc trùng với điểm A sao cho B=(a ; 0) , D = (0 ; a) 
H: toạ độ điểm C, M, N bằng bao nhiêu ? 
GV gợi ý và hướng dẫn HS thực hiện 
HS đọc đề BT 5 trg 70 , nghe GV hướng dẫn và tiến hành giải 
HS lần lượt lên bảng trình bày các câu của bài 
a) Theo cách dựng hệ trục tọa độ , ta có C =(a ; a) 
M = (;) , N = ( ; a)
BM = 
BN = 
MN = 
b) Ta có BN2 = BM2 + MN2 và BM = NM nên tam giác BNM vuông cân tại M 
Do đó , SBMN = BM. MN = .=
c) Ta có D ICN D IAB 
Þ 
Þ IC = AC = 
d) Trong tam giác BDN có 
Þ R = = 
4) Bài 5 : Cho hình vuông ABCD cạnh a .Gọi N là trung điểm của CD , M là điểm trên AC sao cho AM = AC 
a) Tính các cạnh của tam giác BMN 
b) Có nhận xét gì về D BMN . Tính diện tích của tam giác đó .
c) Gọi I là giao điểm của BN và AC . Tính CI 
d) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp D BDN 
Đsố : 
a) BM = , BN = 
 MN = 
b) D BNM vuông cân tại M 
SBNM = 
c) IC = 
d) R = 
d) Hướng dẫn về nhà : (1p)
+ Tiếp tục ôn tập lý thuyết và làm các BT ôn chương . 
+ Ôn tập nội dung chương trình học kì 1 , chuẩn bị tiết sau ôn tập 
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet24.doc