Tiết số:35 Bài BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố kiến thức về phương trình đường tròn ; Tiếp tuyến với đường tròn .
+) Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn ,
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ , phấn màu .
HS: SGK, nắm vững phương trình đường tròn , công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng .
Ngày soạn : / / Tiết số:35 Bài BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Củng cố kiến thức về phương trình đường tròn ; Tiếp tuyến với đường tròn . +) Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn , +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ , phấn màu . HS: SGK, nắm vững phương trình đường tròn , công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(4’) +) Phương trình sau có phải là phương trình của đường tròn không ? Nếu phải hãy tìm tâm và bán kính . x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 12’ Hoạt động 1 : phương trình tiếp tuyến của đường tròn : GV nêu bài toán 1 : Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 2)2 = 9 biết tiếp tuyến đi qua điểm M (2 ; 3) +)Hãy cho biết tâm và bán kính của đường tròn (C ) +)Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua M(2 ; 3) và có vecto pháp tuyến = (a; b) +) Khi nào đường thẳng là tiếp tuyến với đường tròn ? +) Với điều kiện đó hãy tìm a và b ? Như vậy , đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đường tròn với đường thẳng bằng bán kính của đường tròn . HS đọc đề bài toán 1 Tâm I(-1 , 2) và bán kính R = 3 a(x –2) + b(y –3) = 0 (a2 + b2 0 ) là tiếp tuyến của đường tròn khi và chỉ khi d(I, ) = R HS dùng tính chất trên để tìm a và b 3) phương trình tiếp tuyến của đường tròn : Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 2)2 = 9 biết tiếp tuyến đi qua điểm M (2 ; 3) Giải : Đường tròn (C ) có tâm I(-1; 2) và bán kính R = 3 Đường thẳng đi qua M(2 ; 3 ) có phương trình a(x –2) + b(y –3) = 0 (a2 + b2 0 ) Khoảng cách từ I (-1 ; 2) đến đường thẳng là d(I , ) = là tiếp tuyến của đường tròn khi và chỉ khi d(I, ) = R = 3 | 3a + b| = 3 b(6a – 8b) = 0 b = 0 hoặc 6a – 8b Nếu b = 0 , chọn a = 1 , 1 : x – 2 = 0 Nếu 6a – 8b = 0 , chọn a = 4 và b = 3 , 2 : 4x + 3y – 17 = 0 10’ Hoạt động 2 : Tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm thuộc đường tròn . GV cho HS làm bài toán 2 : Cho đường tròn : x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0 và điểm M(4 ; 2 ) a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm trên đường tròn đã cho b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M + Một điểm thuộc đường tròn khi nào ? HS đọc đề bài toán 2 +) Điểm thuộc đường tròn khi tọa độ của nó thõa phương trình của đường tròn HS thay tọa độ điểm M vào Bài toán 2 : Cho đường tròn : x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0 và điểm M(4 ; 2 ) a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm trên đường tròn đã cho b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M Giải : a) Thay tọa độ (4 ; 2 ) vào phương trình của đường tròn ta được 42 + 22 - 2.4 + 4.2 – 20 = 0 Vậy M nằm trên đường tròn . b) Đường tròn có tâm I (1 ;– 2) . Tiếp tuyến của đường tròn tại M đi qua M và nhận làm vectơ pháp tuyến . TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại M có vectơ pháp tuyến là vectơ nào ? + Tìm tâm của đường tròn trên ? + Viết phương trình đường thẳng đi qua M và nhận làm vectơ pháp tuyến . phương trình của đường tròn + Vectơ pháp tuyến là với I là tâm của đường tròn và I(1 ;– 2 ) theo bài KTBC HS viết phương trình của tiếp tuyến . Vì = (-3 ; -4 ) nên phương trình tiếp tuyến là : - 3(x – 4) – 4(y – 2) = 0 3x + 4y –20 = 0 19’ Hoạt động 3: luyện tập – củng cố : GV cho HS làm 3 SGK +) Xác định tâm của đường tròn trên ? + Điểm O(0;0) có thuộc đường tròn này hay không ? + Tìm vectơ pháp tuyến của tiếp tuyến này ? GV cho HS làm 4 : Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (x –2)2 + (y + 1)2 = 1 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng : 3x – y + 2 = 0 +) Xác định tâm và bán kính của đường tròn trên ? + Đường thẳng ’ song song với đường thẳng có phương trình như thế nào ? + ’ là tiếp tuyến nên ta có khi và chỉ khi nào ? * GV cho HS làm BT 22b SGK Viết phương trình đường tròn (C ) có tâm là I(-2 ; 0) và tiếp xúc với đường thẳng : 2x + y – 1 = 0 Để viết phương trình đường tròn ta cần biết những yếu tố nào ? Tìm bán kính của đường tròn này ? HS đọc và làm 3 SGK +) tâm và đi qua O(0 ; 0) +) Viết phương trình đường thẳng đi qua O và có vectơ pháp tuyến HS làm 4 với gợi ý của GV +) Tâm I(2 ; -1 ) bán kính R = 1 +) ’ // nên ’ có phương trình 3x – y + c = 0 với c 2 +) ’ là tiếp tuyến với đường thẳng khi d(I, ’) = 1 HS làm bài 22b SGK + Ta cần biết tâm và bán kính của đường tròn . Bán kính này bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng 3 : đường tròn x2 + y2 –3x + y = 0 có tâm và đi qua O(0 ; 0) . Tiếp tuyến của đường tròn đi qua O và nhận = làm vectơ pháp tuyến có phương trình Hay 3x – y = 0 4 : đường tròn có tâm I(2 ; -1) và bán kính R = 1 Đường thẳng ’ song song với đường thẳng có phương trình 3x – y + c = 0 với c 2 Đường thẳng ’ là tiếp tuyến khi và chỉ khi d(I,’) = 1 | c + 9 | = c = - 9 Vậy có hai tiếp tuyến với đường tròn là : 3x – y – 9 + = 0 và 3x – y – 9 - = 0 Bài 22b SGK : Đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng khi và chỉ khi R = d(I, ) R = = Đường tròn (C ) có tâm I(-2 ; 0) và bán kính R = có phương trình (x + 2)2 + y2 = 5 d) Hướng dẫn về nhà : (2’) +) Nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn : tiếp tuyến đi qua một điểm và tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn . + Làm các BT trg 95 , 96 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: