Tiết số:09 Bài BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+) Củng cố phép nhân một vectơ với một số và điều kiện để hai vectơ cùng phương .
+) Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương ,ĐK để hai vectơ cùng phương , ĐK ba điểm thẳng hàng
+) Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm .
+) Kĩ năng : +) Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng .
+) Biết biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương cho trước .
+) Nhận biết hai tam giác cho trước có cùng trọng tâm không .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Biết quy lạ về quen .
Ngày soạn : 22 /10 / 07 Tiết số:09 Bài BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :+) Củng cố phép nhân một vectơ với một số và điều kiện để hai vectơ cùng phương . +) Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương ,ĐK để hai vectơ cùng phương , ĐK ba điểm thẳng hàng +) Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm . +) Kĩ năng : +) Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng . +) Biết biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương cho trước . +) Nhận biết hai tam giác cho trước có cùng trọng tâm không . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Biết quy lạ về quen . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu , bảng phụ . HS: SGK, học bài và làm BT cho về nhà , dụng cụ học tập . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Gọi M, N là trung điểm của AB và CD . Chứng minh = c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ HĐ1: GV cho HS làm BT 21 trg 23 SGK GV vẽ hình : H: Nêu cách dựng các vectơ đã cho ? HS đọc đề BT 21 +) Dựng điểm M sao cho tứ giác OAMB là hình vuông . Khi đó +) Dựng các biểm A’, B’, D’ sao cho và tứ giác OA’D’B’ là hình bình hành . Khi đó HS tính AD’ = 5a HS làm tương tự cho các câu còn lại Bài 21: 8’ HĐ 2: GV cho HS làm BT 25 trg 24 SGK GV vẽ hình Tương tự HS làm bài 28 trg 9 SBT (BTVN) HS đọc đề BT 25 Bài 25: 17’ HĐ 3: GV cho HS làm Bt 28 trg 24 SGK GV vẽ hình Lấy một điểm O nào đó , ta có : Do đó (*) Nếu có G’ sao cho Bài 28: Với O bất kì , ta có Với O bất kì , theo quy tắc ba điểm hãy chen điểm O vào các vectơ trên ? à (*) Từ (*) hãy chứng tỏ G là duy nhất ? +) Nêu phương pháp chứng minh G là trung điểm của MP ? () Nêu phương pháp chứng minh G thuộc AGA GV tổng kết lại kết quả của bài và nhấn mạnh cho HS lưu ý : Đây là tính chất của trọng tâm tứ giác . Nếu có G’ sao cho Thì G’ trùng với G Vậy G xác định duy nhất b) Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC , ta có Vậy G là trung điểm của MP Tương tự chứng minh G là trung điểm của NQ Ta chứng minh ba điểm A, G, GA thẳng hàng HS dựa vào tính chất trọng tâm của tứ giác , trọng tâm của tam giác suy ra và do đó suy ra ĐPCM Do đó Vậy G xác định duy nhất . b) Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC , ta có : Vậy G là trung điểm của MN Tương tự cho các trường hợp còn lại . c) Gọi GA là trọng tâm của BCD . Ta chứng minh GA thuộc đoạn AGA +) G là trọng tâm tứ giác ABCD nên (1) +) GA là trọng tâm của BCD nên (2) Từ (1) và (2) ta được Vậy G thuộc đoạn AGA 4’ HĐ 4: Củng cố : +) Nêu đẳng thức tương đương cho biết M là trung điểm của AB +) Nêu đẳng thức tương đương cho biết G là trọng tâm của ABC +) Điều kiện để hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm +) Điều kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng HS nhắc lại các kiến thức đã học M là trung điểm của AB G là trọng tâm của ABC Hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm Ba điểm A,B, C thẳng hàng k : d) Hướng dẫn về nhà (1’) +) Ôn tập kiến thức về nhân một vectơ với một số +) Xem lại các dạng BT đã giải . +) Làm bài 27 trg 24 SGK, bài 36à40 trg 11 SBT +) Xem trước bài 5 “ Trục toạ độ và hệ trục toạ độ ” IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: