I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ :Tổng và hiệu của hai vectơ
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hnh; cc tính chất của tổng vectơ; tính chất của vectơ – không.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hnh, tính chất trung điểm của đoạn thẳng v trọng tm của tam giác, định nghĩa v tính chất của tích vectơ với một số để chứng minh các đẳng thức vectơ, giải một số bi tốn hình học khc.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập v hợp tc trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng th trong học tập v tìm tịi nghin cứu lin hệ thực tiễn
4.Định hướng phát triển năng lực:
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn: Chương I: VECTƠ Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA PPCT: 1+2 I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ :Các định nghĩa về vectơ II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm liên quan đến vectơ như sự cùng phương,hai vectơ bằng nhau,độ dài của vectơ 2.Kĩ năng: Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. 3.Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng. Hiểu được vectơ l một vectơ đặc biệt 4.Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán, NL tư duy, NL GQVĐ, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL làm chủ bản thân, NL sử dụng CNTT. BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC BÀI CÁC ĐỊNH NGHĨA NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO 1.Nội dung kỹ năng - Hiểu được khái niệm vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng; - Hiểu được độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, đối nhau, vectơ không. - Xác định được các vectơ cùng phương, cùng hướng. - Tìm được các vectơ bằng nhau, các vectơ đối nhau. - Dựng được các vectơ cùng phương, cùng hướng hoặc bằng vectơ cho trước. - Chứng minh được hai véc tơ bằng nhau. - Xác định vị trí tương đối của các điểm khi cho các điều kiện về phương, hướng, độ dài. - Sử dụng các định nghĩa, khái niệm về vectơ để giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn. 2.Câu hỏi minh họa 1. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 2. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. a) Tìm các vectơ khác cùng phương với ; b) Tìm các vectơ khác cùng hướng với ; c) Tìm các vectơ khác ngược hướng với . Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D.6 Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: theo hai cách III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học; Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập,.. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút; Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các nội dung giáo viên đã phân công theo nhóm IV.PHƯƠNGPHÁPGIẢNG DẠY -Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở,kết hợp công nghệ thông tin,hoạt động nhóm nhằm phát huy năng lực học sinh -Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm,trò chơi tạo hướng thú cho học sinh V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG GV: Tạo sự chú ý của học sinh để chuẩn bị vào bài mới. Tạo nhu cầu biết được ứng dụng của vectơ trong giải một số bài toán tổng hợp lực trong vật lí và một số bài toán thực tiễn cũng như trong toán học. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh và điền vào chỗ chấm? Ở một vùng biển tại một thời điểm nào đó. Có hai chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều mà vận tốc được biểu thị bằng mũi tên. Các mũi tên vận tốc cho thấy : -Tàu A chuyển động theo hướng -Tàu B chuyển động theo hướng 2. Thông thường ta vẫn nghĩ rằng gió thổi về hướng nào thì chiếc thuyền buồm sẽ đi về hướng đó. Nhưng trong thực tế con người đã nghiên cứu tìm cách lợi dụng sức gió làm cho thuyền buồm chạy ngược chiều gió. Vậy người ta có làm được không? Và làm như thế nào để thực hiện điều tưởng chừng như vô lí đó? 3.Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho nhận xét về hướng chuyển động của các phương tiện giao thông? Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1. Tìm hiểu khái niệm vectơ. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung NLphát triển +)Tiếp cận: Cho HS quan sát hình 1.1. Nhận xét về hướng chuyển động. Từ đó hình thành khái niệm vectơ. · Giải thích kí hiệu, cách vẽ vectơ. +)Hình thành kiến thức: nêu định nghĩa về vecto 3.cũng cố: H1. Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? · HS quan sát và cho nhận xét về hướng chuyển động của ô tô và máy bay. Ñ. . I. Khái niệm vectơ Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng Kí hiệu: (A: Điểm đầu; B: Điểm cuối) Hoặc: NLtư duy 2.2 Tìm hiểu khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng +)Tiếp cận:+ Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho nhận xét về mối liên hệ giữa vectơ và đường thẳng d? + Hãy nhận xét về vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và ; và ; và . + Có nhận xét gì về hướng của các vectơ : và ; và ? + Khi 3 điểm A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng, em hãy nhận xét về phương và hướng của các vectơ và +)Hình thành kiến thức +)cũng cố Học sinh quan sát hình ảnh và suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. + Học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa giữa vec tơ và đường thẳng d. + Học sinh chỉ ra mối liên hệ giữa giá của vectơ: Giá của và trùng nhau Giá của và song song nhau Giá của và cắt nhau + Học sinh nhận xét về hướng của các vectơ : và ; và ? Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véctơ được gọi là giá của một vectơ. - Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. - Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. - Nhận xét: Điều kiện cần và đủ để A,B,C thẳng hàng là:cùng phương. Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Hãy kể tên 2 vectơ cùng phương với ; hai vectơ cùng hướng với ; hai vectơ ngược hướng với . NLtư duy - NL tư duy, hợp tác, tự học 2.3Tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau +)Tiếp cận: Giáo viên đưa hình ảnh hai vectơ bằng nhau, yêu cầu học sinh nhận xét về phương, hướng, độ dài của các vectơ và , và . +)Hình thành kiến thức: +)cũng cố: Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu giáo viên Học sinh thảo luận thực hiện yêu cầu giáo viên Học sinh lắng nghe, lĩnh hội Ví dụ: Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF. Hãy chỉ ra các vectơ:bằng vectơ III. Hai vectơ bằng nhau Độ dài của vectơ kí hiệu là + Vectơ có độ dài bằng 1 được gọi là vectơ đơn vị. + Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài. Chú ý: Với vectơ và điểm O cho trước, ta luôn tìm được duy nhất điểm A sao cho = NLTư duy - NL tư duy, hợp tác, tự học 2.4: Tìm hiểu khái niệm vectơ – không +)tiếp cận:+ Cho 2 điểm A, B phân biệt. Có thể lập được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau? + Có thể lập được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau? +)Hình thành kiến thức GV giới thiệu các khái niệm vectơ – không và các qui ước về vectơ– không. Học sinh thảo luận thực hiện yêu cầu giáo viên - Các học sinh khác nêu nhận xét, bổ xung IV.Vectơ – không + Vectơ - không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Kí hiệu là: + Vectơ cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. + Độ dài của vectơ : + Khi đó ta có: = == với mọi A, B NLTư Duy NLTính toán Tiết 2 Hoaït ñoäng 3:LUYỆN TẬP Câu hỏi trắc nghiệm. Chọn phương án đúng: 1) Cho tứ giác ABCD có . Tứ giác ABCD là: a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình vuông 2) Cho ngũ giác ABCDE. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác bằng: a) 25 b) 20 c) 16 d) 10 · Các nhóm thảo luận và cho kết quả: 1) a 2) b NLTư Duy NLTính toán Hoaït ñoäng 4:VẬN DỤNG 1. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 2. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. 4.Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D.6 5.Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: theo hai cách · Caùc nhoùm thaûo luaän vaø cho keát quaû: Cách 1: EF là đường trung bình của D ABC nên EF//CD và EF = BC = CD Þ (1) cùng hướng (2) Từ (1),(2) Þ Cách 2: Chứng minh EFDC là hình bình hành EF =BC = CD và EF//CD Þ EFDC là hình bìnhhành Þ 3.Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. a) Tìm các vectơ khác cùng phương với ; b) Tìm các vectơ khác cùng hướng với ; c) Tìm các vectơ khác ngược hướng với ; NLTư Duy NLTính toán Hoạt động 5:TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG - Mục tiêu: HS thấy được ứng dụng của vectơ trong thực tiễn như sử dụng vectơ để lý giải tại sao “ thuyền buồm chạy ngược chiều gió, câu chuyện “tỉ lệ vàng”. Bên cạnh đó, HS cũng được hiểu nguồn gốc xuất hiện vectơ. Tìm hiểu về nguồn gốc xuất hiện khái niệm vectơ. Giới thiệu ứng dụng của vectơ vào việc làm thế nào để thuyền buồm chạy ngược gió. Giới thiệu câu chuyện “tỉ lệ vàng” NLTư Duy NLTính toán 6. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Ôn tập lại định nghĩa tích vectơ;hai vecto cùng phương,hai vectow bằng nhau. - Học sinh tăng cường sử dụng internet để tìm kiếm các dạng câu hỏi, bài tập khác để tự rèn luyện. - Với phần vận dụng, mở rộng: khuyến khích học sinh lập nhóm cùng thực hiện và gửi báo cáo cho giáo viên (qua: vỡ bài tập, bài soạn; mạng xã hội; thư điện tử,) 7.Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1.Cho tứ gic . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ gic. A.12 B.13 C.14 D.16 Câu 2.Cho tam gic . Gọi lần lượt là trung điểm của . a) Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đ cho. A.5 B.6 C.7 D.8 b) Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng hướng với có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đ cho. A.3 B.4 C.6 D.5 c) Các vectơ bằng vectơ . A.3 B.2 C.4 D.1 Ngày: Duyệt của tổ trưởng Võ Quốc Vinh Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn: Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ PPCT: 3+4+5 I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ :Tổng và hiệu của hai vectơ II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hnh; cc tính chất của tổng vectơ; tính chất của vectơ – không. 2.Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hnh, tính chất trung điểm của đoạn thẳng v trọng tm của tam giác, định nghĩa v tính chất của tích vectơ với một số để chứng minh các đẳng thức vectơ, giải một số bi tốn hình học khc. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập v hợp tc trong hoạt động nhóm - Say sưa, hứng th trong học tập v tìm tịi nghin cứu lin hệ thực tiễn 4.Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán, NL tư duy, NL GQVĐ, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL làm chủ bản thân, NL sử dụng CNTT. BẢNG MÔ TẢ CHUẢN KIẾN THỨC BÀÌ TỔNG HIỆU HAI VECTO NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO 1.Nội dung kỹ năng - Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành; - Ghi nhớ các tính chất của tổng vectơ; tính chất của vectơ – không. - Hiểu được các tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác; - Xác định được tổng, hiệu của hai vectơ cho trước. -Chứng minh được quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. - Vận dụng được quy ... à chu vi, diện tích của tam giác ABC. Bài 6: Cho ba điểm phân biệt . Mệnh đề nào sau đây sai? A. B. C. D. Bài 3: Cho ba điểm . c) Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. d) Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho tam giác MAB cân tại M. Tính diện tích tam giác MAB. III. CHUẨN BỊ: · Học sinh: - Sách giáo khoa, máy tính cầm tay. · Giáo viên: - Câu hỏi, bài tập. IV. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: · Phương pháp: - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giải. · Kĩ thuật dạy học: - Sơ đồ tư duy; V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 16 1. KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu: Học sinh đã biết: Công sinh ra bởi một lực có độ lớn F tác dụng lên một vật di chuyển một đoạn từ điểm A đến điểm B, được tính bởi công thức . A B Với là góc giữa giá của lực và đường thẳng mà vật chuyển động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt ?1. Hãy nêu các đại lượng vectơ trong công thức trên? Cần nêu được: các đại lượng vectơ: 1). . 2). Dự kiến: HS trả lời . Viết được: - NL làm chủ bản thân ? Gợi ý: a) Trong công thức trên có đại lượng nào liên quan tới vận tốc không? b) Hãy tìm đại lượng khác phù hợp (chú ý: véc tơ là gì (định nghĩa)?) a) Không. b) (đoạn thẳng có hướng dưới tác dụng của lực ) - NL tư duy ?2. Viết lại công thức trên theo các vectơ đã chỉ ra? ?3. Hãy biểu diễn theo góc giữa hai vectơ và viết lại công thức trên? - NL giải quyết vấn đề 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt · Tiếp cận: Diễn giải: Biểu thức được gọi là tích vô hướng của hai vectơ và Lắng nghe. · Hình thành kiến thức: H1). Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và (khác vectơ )? Diễn đạt bằng lời? - Kí hiệu tích vô hướng. - Nêu trường hợp đặc biệt: hoặc - Ghi nhớ. Phát biểu được tích vô hướng của hai vectơ và là biểu thức - NL tư duy, làm chủ bản thân · Củng cố: H2). Cho hai vectơ . Biểu thức nào sau đây là tích vô hướng của hai vectơ đã cho? A. B. C. - HS nhận biết được: - Biết được và chọn phương án C. - NL tư duy, hợp tác, tự học 2) L1). Cho , hãy tính . Gợi ý: ?1). Để tính ta cần xác định các yếu tố nào? ?2). Trong trường hợp này, yếu tố nào đã xác định? - . - - - Biết được - NL tư duy, hợp tác, tự học 3) L2). Tính . Giới thiệu khái niệm “bình phương vô hướng” của một vectơ: - - - Biết được - NL tư duy, hợp tác, tự học 4) H3). Kết quả các phép toán: và khác nhau ở điểm nào? - NL tư duy 2.2. Các tính chất của tích vô hướng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt · Tiếp cận: H4).Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, hãy so sánh và Suy ra . - NL tư duy · Hình thành kiến thức: - Nêu các tính chất của tích vô hướng. (SGK) - Ghi nhớ. - NL tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác · Củng cố: L3) Sử dụng các tính chất của tích vô hướng, hãy khai triển phép tính: . Yêu cầu HS viết kết quả triển khai các phép tính (làm tương tự) và . Hiểu được: . - Biến đổi được: . . - NL tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác Tiết 17 2.3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và ứng dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt · Tiếp cận: H5) Tính Biểu diễn tọa độ các vectơ , theo vectơ Sau đó thực hiện phép tính dựa theo các tính chất đã học. A1: A2: , . A3: - Nhớ vectơ . - Vận dụng tính chất để tính được - NL tính toán · Hình thành kiến thức: L4).Cho . Tính theo tọa độ của chúng. - Giới thiệu biểu thức tọa độ của tích vô hướng. - HS ghi bài. - Khai triển đúng phép tính - NL tính toán · Củng cố: H6) Cho Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B. C. D. . H7) Khi , hãy tìm biểu thức liên hệ giữa tọa độ hai vectơ Đ1: Phương án C. Đ2: . - Hiểu được: để nhân vô hướng hai vectơ ta lấy tích các hoành độ cộng với tích các tung độ. Từ đó chọn phương án C. - NL tư duy, hợp tác L5) Áp dụng biểu thức tọa độ TVH hãy tính , với . Từ đó suy ra Đ3: Suy ra: - Vận dụng được tính chất . Suy ra . L6) Cho hai điểm . Hãy tính theo tọa độ của A, B. Đ4: . - Hiểu được L7) Cho . Sử dụng định nghĩa TVH và biểu thức tọa độ của TVH hãy tính theo tọa độ của Đ5: Suy ra - NL tự học Tiết 18+19 3. LUYỆN TẬP Bài tập tự luận: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại , có Tính các tích vô hướng sau: a) , b) Bài 2: Cho tam giác ABC có . a) Tính . b) Tính . c) Tính . Bài 3: Cho ba điểm . a) Tính . Có nhận xét gì về tam giác ABC. b) Tính độ dài các cạnh và chu vi, diện tích của tam giác ABC. c) Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. d) Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho tam giác MAB cân tại M. Tính diện tích tam giác MAB. Bài tập Trắc nghiệm khách quan Bài 4: Cho hai vectơ khác Khi đó khi và cỉ khi: A. cùng hướng. B. ngược hướng. C. . D. . Bài 5: Cho hai vectơ khác Khi đó khi và cỉ khi: A. cùng hướng. B. ngược hướng. C. đối nhau . D. bằng nhau. Bài 6: Cho ba điểm phân biệt . Mệnh đề nào sau đây sai? A. B. C. D. IV. VẬN DỤNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt Yêu cầu HS tìm các bài toán trong vật lý, thực tiễn có ứng dụng tích vô hướng. Gợi ý: Sử dụng ứng dụng tìm kiếm trên internet như Google, Bing, {có thể dùng translate.google.com để dịch cụm từ tìm kiếm sang Tiếng Anh, sau đó tìm kiếm} - Tính công sinh ra khi dùng cờ-lê để vặn một ốc vít (mở van) quay một góc cho trước. - Tìm kiếm với các từ khóa: ứng dụng của tích vô hướng trong vật lý/kĩ thuật/thực tiễn, - Tìm được một ứng dụng trong các bài toán vật lý. - NL tư duy, NL CNTT, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác V. MỞ RỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kĩ năng/năng lực cần đạt Yêu cầu HS tìm các dạng bài tập có ứng dụng tích vô hướng; các nghiên cứu mở rộng tích vô hướng. - Tìm kiếm trên internet và báo cáo. Ví dụ về một kết quả cần đạt: - Biết cách dịch sang tiếng anh để tìm kiếm rộng hơn, kết quả phong phú hơn. Sau đó dịch và phát biểu lại bằng Tiếng Việt. (sử dụng translate.google.com) - NL tư duy, NL CNTT, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Ôn tập lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ; các tính chất của tích vô hướng; biết tính tích vô hướng bằng định nghĩa và dùng biểu thức tọa độ trong các tình huống phù hợp. - Học sinh tăng cường sử dụng internet để tìm kiếm các dạng câu hỏi, bài tập khác để tự rèn luyện. - Với phần vận dụng, mở rộng: khuyến khích học sinh lập nhóm cùng thực hiện và gửi báo cáo cho giáo viên (qua: vỡ bài tập, bài soạn; mạng xã hội; thư điện tử,) Ngày: Duyệt của tổ trưởng Võ Quốc Vinh Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn : OÂN TAÄP HOÏC KÌ I PPCT: 20+21 I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: Véctơ và các phép toán vectơ, tích vô hướng của hai vectơ. II. XÁC ĐINH MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kieán thöùc: Cuûng coá caùc kieán thöùc veà: Vectô – caùc pheùp toaùn cuûa vectô. Toaï ñoä cuûa vectô vaø cuûa ñieåm. Caùc tính chaát veà toaï ñoä cuûa vectô vaø cuûa ñieåm. GTLG cuûa moät goùc 00 £ a £ 1800. Tích voâ höôùng cuûa hai vectô. 2.Kó naêng: Thaønh thaïo trong vieäc giaûi caùc baøi toaùn veà: Chöùng minh ñaúng thöùc vectô. Phaân tích moät vectô theo hai vectô khoâng cuøng phöông. Vaän duïng vectô – toaï ñoä ñeå giaûi toaùn hình hoïc. 3.Thaùi ñoä: Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc. Luyeän tö duy linh hoaït, saùng taïo. 4. Định hướng năng lực: giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực như: - Năng lực tư duy; suy luận tương tự - Năng lực giải quyết vấn đề; tái hiện kiến thức - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu toán học BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Ôn tập cuối học kỳ Nhớ lại các kiến thức : Vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau, độ dài của vectơ Định nghĩa tổng và hiệu của hai vectơ và các tính chất của chúng Định nghĩa tích của một số với một vectơ và các tính chất liên quan Biết cách vận dụng các kiến thức lý thuyết phù hợp vào từng dạng toán Hiểu và phân biệt được cách làm từng dạng toán Chứng minh đẳng thức vectơ Chứng minh ba điểm thẳng hàng Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cho trước Tìm độ dài của một vectơ Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương III. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp. Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc trong HK 1. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm V. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá lôùp. 2. Giaûng baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Đẳng thức nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 2: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu thì đẳng thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 3: Tứ giác ABCD là hình gì nếu ? A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình thoi Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Độ dài vectơ là: A. 0 B. a C. D. 2a Câu 5: Cho I là trung điểm AB, M là điểm bất kỳ. Đẳng thức nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 6: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1, M là trung điểm BC. Độ dài véctơ bằng: A. B. C. D. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. 10' H1. Nhaéc laïi heä thöùc trung ñieåm ? H2. Phaân tích vectô ? Ñ1. Ñ2. a) Þ b) 1. Cho DABC. Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BC, CA, AB. Chöùng minh: 2. Cho DABC. Goïi M laø trung ñieåm cuûa AB, N laø ñieåm treân ñoaïn AC sao cho NC = 2NA. Goïi K laø trung ñieåm cuûa MN. a) Chöùng minh: b) Goïi D laø trung ñieåm BC. Chöùng minh: Hoaït ñoäng 3: CỦNG CỐ 15' H1. Neâu caùch xaùc ñònh caùc dieåm M, N, P ? H2. Nhaéc laïi coâng thöùc xaùc ñònh toaï ñoä vectô ? H3. Neâu ñieàu kieän xaùc ñònh ñieåm C ? H4. Nhaéc laïi coâng thöùc tính khoaûng caùch giöõa hai ñieåm ? Ñ1. ; ; Ñ2. = (xB – xA; yB – yA) Ñ3. Ñ4. AB = 3. Cho DABC vôùi A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4). a) Tìm caùc ñieåm M, N, P sao cho A, B, C laàn löôït laø trung ñieåm cuûa MN, NP, PM. b) Tìm caùc ñieåm I, J, K sao cho , , . 4. Cho A(2; 3), B(4; 2). a) Tìm treân Ox, ñieåm C caùch ñeàu A vaø B. b) Tính chu vi DOAB. Hoạt động 4: VẬN DỤNG 15' H1. Neâu caùch xaùc ñònh taâm I cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ? H2. Nhaéc laïi coâng thöùc tính tích voâ höôùng hai vectô ? H3. Phaân tích vectô theo ? Ñ1. Ñ2. = .1.cos600 = Ñ3. Þ DB2 = = 3 + 1 – 2. = 4 – 5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0) a) Tính chu vi vaø nhaän daïng DABC. b) Tìm taâm I vaø tính baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp DABC. 6. Cho hình bình haønh ABCD vôùi AB = , AD = 1, = 600. a) Tính , . b) Tính ñoä daøi hai ñöôøng cheùo AC vaø BD. Hoaït ñoäng 5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG. 3' Nhaán maïnh vieäc vaän duïng caùc kieán thöùc vectô – toaï ñoä ñeå giaûi toaùn. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ: OÂn taäp chuaån bò kieåm tra HK1. Ngày: Duyệt của tổ trưởng Võ Quốc Vinh
Tài liệu đính kèm: