Giáo án Hình học lớp 10 kì 1

Giáo án Hình học lớp 10 kì 1

CHƯƠNG I. VECTƠ

Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Số tiết 2.

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.

- Biết được vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.

1.2. Về kĩ năng

- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho .

 

doc 40 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 10 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. Vectơ
Bài 1. Các định nghĩa	Số tiết 2.
Mục tiêu
Về kiến thức
Hiểu được khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.
Biết được vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
Về kĩ năng
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho .
Về tư duy
Hiểu được cách chứng minh hai vectơ bằng nhau, cách dựng.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác;
Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn
Phương tiện
Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học
Tiết 01
Thứ ngày tháng năm 
Tiết 1.
1. Bài mới	
Hoạt động 1. Định nghĩa vectơ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Các mũi tên chỉ hướng của chuyển động.
- Có hai vectơ 
- HD HS xem hình 1 (SGK).
- Các mũi tên trong hình cho biết thông tin gì về sự chuyển động của máy bay, ôtô?
- Cho đoạn thẳng AB. Nếu chọn A là điểm đầu, B là điểm cuối thì đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B. Khi đó ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng.
- ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
- Kí hiệu: 
- Cho hai điểm A, B phân biệt. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu hoặc điểm cuối là A hoặc B?
- Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu hoặc điểm cuối là hai trong ba điểm đó?
Hoạt động 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Hình (1): các xe chuyển động cùng hướng.
-Hình (2): có các xe 
chuyển động cùng hướng, có các xe chuyển động ngược hướng.
-Hình (3): các xe có hướng đi cắt nhau.
- Sai.
- Hãy xem hình vẽ:
	+ Nhận xét về hướng đi của các xe đạp trong các hình (1), (2), (3)?
	+ Hình (1) và hình (2): các xe đi cùng đường hoặc đi trên các đường song song với nhau.
- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó.
- Hai vectơ cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ cùng phương.
- Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ cùng hướng.
2. Củng cố
	- Mệnh đề sau đúng hay sai: “Ba điểm A, B, C thẳng hàng thì cùng hướng”
	- Cho hai điểm phân biệt A, B và một điểm O. Hãy xác định điểm M sao cho hai vectơ và 
a) cùng phương;
b) cùng hướng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 02
Thứ ngày tháng năm
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 3. Củng cố kiến thức thông qua bài tập
	Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Hãy xác định các vectơ cùng phương, cùng hướng biết các vectơ đó được tạo thành từ hai trong sáu điểm trên.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
Gọi hai HS lên bảng trình bày.
2. Bài mới
Hoạt động 4. Hai vectơ bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- cùng cường độ, cùng hướng.
- cùng cường độ, ngược hướng.
	Xem hình vẽ hai người kéo xe với hai lực như nhau về cùng một hướng và hai lực có cường độ bằng nhau nhưng hướng khác nhau:
- Biểu diễn lực bằng vectơ thì độ dài của đoạn thẳng AB chỉ cường độ của lực.
- ĐN: Độ dài của đoạn thẳng AB được gọi là độ dài của vectơ và kí hiệu: .
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.
- So sánh các lực và trên hình vẽ?
- ĐN. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng. Kí hiệu: 
- VD. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Hãy chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau (các vectơ này có điểm đầu và điểm cuối được lấy từ hai trong năm điểm A, B, C, D, O).
- Cho vectơ và một điểm O bất kì. Hãy xác định điểm A sao cho Có bao nhiêu điểm A như vậy?
Hoạt động 5: Vectơ-không.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Mọi đường thẳng đi qua A đều là giá của vectơ .
- Với mỗi điểm A bất kì, ta qui ước có một vectơ mà điểm đầu là A và điểm cuối cũng là A. Vectơ đó được kí hiệu là , và ta gọi là vectơ-không. 
- Có nhận xét gì về giá của vectơ-không ?
Ta qui ước: Vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ và Do đó ta có thể coi mọi vectơ-không đều bằng nhau và ta kí hiệu là Như vậy với mọi điểm A, B, D, . 
Hoạt động 6. Củng cố kiến thức thông qua bài tập cụ thể.
	Cho điểm O và vectơ . Tìm điểm M sao cho .
3. Củng cố
Câu hỏi 1: ĐN hai vectơ bằng nhau?
Câu hỏi 2: Cho với các trung tuyến AD, BE, CF. Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ khác đôi một bằng nhau (các vectơ này có điểm đầu và điểm cuối được lấy trong sáu điểm A, B, C, D, E, F).
4. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 - SGK.
Tiết 03
Thứ ngày tháng năm 
Bài 1. Câu hỏi và bài tập	Số tiết 1.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.
- Biết được vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
2. Về kĩ năng
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho .
3. Về tư duy
- Biết qui lạ về quen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác;
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
- HS đã được học các khái niệm về vectơ.
2. Phương tiện
Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
 IV. Tiến trình bài học
1. Bài cũ: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua BT1-SGK
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Một nhóm trả lời câu a) nhóm kia trả lời câu b) sau đó cho hai nhóm nhận xét kết quả của nhau.
- Chia HS thành hai nhóm
- Sửa chữa sai lầm (nếu có) của HS.
2. Bài mới
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm phương, hướng, hai vectơ bằng nhau thông qua BT2.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Chia nhóm HS để giải quyết bài tập
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về hai vectơ bằng nhau qua BT3. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi;
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhấn mạnh cho HS có hai chiều:
	+) ABCD là hbh kéo theo 
	+) suy ra ABCD là hbh.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Sửa chữa sai lầm (nếu có).
Hoạt động 4: Củng cố chung thông qua BT4
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi;
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Chia nhóm HS để giải quyết bài toán
- Sữa chữa sai lầm (nếu có) cho HS.
Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Dùng định nghĩa
- Sử dụng tính chất: Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra: và 
- Tính chất bắc cầu.
- Hãy nêu các phương pháp chứng minh hai vectơ bằng nhau?
VD1. Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. C/m: 
VD2. Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh 
3. Củng cố
	- Cho điểm A và vectơ . Dựng điểm M sao cho:
a) 
b) cùng phương với và có độ dài bằng .
	- Cho tam giác ABC có trực tâm H và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. CMR: 
4. Bài tập về nhà
	Làm các bài tập 1.1 - 1.7 (SBT).
Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ	Số tiết 2.
Mục tiêu
Về kiến thức
Hiểu được cách xác định tổng, hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không.
Biết được 	
Về kĩ năng
Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
Vận dụng được quy tắc trừ: vào chứng minh các đẳng thức vectơ.
Về tư duy
Biết qui lạ về quen.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn
HS đã được học các khái niệm về vectơ.
Phương tiện
Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
 4. Tiến trình bài học
Tiết 04
Thứ ngày tháng năm 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
 Hoạt động 1: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm D sao cho ? 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Sử dụng phương pháp dựng điểm A sao cho khi biết O.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có).
2. Bài mới
Hoạt động 2: Tổng của hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Phân tích ví dụ hình 1.5-SGK.
- ĐN (SGK).
- KH 	
- Chú ý: Ta có quy tắc 3 điểm 
	Với ba điểm bất kì M, N, P, ta có
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm thông qua các ví dụ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
VD1. Hãy vẽ một tam giác rồi xác định tổng của các vectơ tổng sau đây:
	a) 
	b) 
Hoạt động 4: Quy tắc hình bình hành
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi.
- Vì nên ta có
- Với ba điểm bất kì ta luôn có 	
Quy tắc hình bình hành
	Nếu OABC là hình bình hành thì
- Hãy giải thích tại sao ta có quy tắc hình bình hành?
- Hãy giải thích tại sao ta có 
Hoạt động 5: Củng cố thông qua ví dụ 3.
Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Tìm tổng của hai vectơ và và và 
Chứng minh 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe, nhiệm vụ;
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm học sinh giải quyết BT.
- Sửa chữa sai lầm (nếu có) cho HS.
Hoạt động 6: Các tính chất của phép cộng vectơ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS kiểm chứng bằng hình vẽ.
- Phép cộng hai số có tính giao hoán, tính chất đó có đúng với với phép cộng hai vectơ hay không?
- Hãy vẽ các vectơ như hình 1.8-SGK
a) Hãy chỉ ra vectơ nào là vectơ và do đó, vectơ nào là vectơ 
b) Hãy chỉ ra vectơ nào là vectơ và do đó, vectơ nào là vectơ 	
c) Từ đó rút ra kết luận gì?
Từ đó ta suy ra các tính chất sau đây của phép cộng các vectơ
1) Tính chất giao hoán:	
2) Tính chất kết hợp:	
3) Tính chất của vectơ-không: 
Chú ý: Từ 2) ta viết đơn giản là: và gọi là tổng của ba vectơ 
3. Củng cố
	Ví dụ 4. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài của vectơ tổng Hãy so sánh và 
4. Bài tập về nhà
	- Các ví dụ 2-4 (SBT).
	- Bài tập 2, 4 (SGK).
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 05
Thứ ngày tháng năm 
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập
Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.
	a) Hãy xác định điểm M sao cho
	b) Chứng minh rằng	
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chia nhóm HS giải quyết bài toán;
- Sửa chữa sai lầm (nếu có) của HS.
2. Bài mới
Hoạt động 2: Vectơ đối của một vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hai vectơ cùng độ dài, ngược hướng.
- Vectơ 
Vẽ hình bình hành ABCD. Có nhận xét gì về độ dài và hướng của hai vectơ 
ĐN. Cho vectơ Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của 
KH. Vectơ đối của được kí hiệu là 
Cho đoạn thẳng AB. Vectơ đối của vectơ là vectơ nào?
- Đặc biệt, vectơ đối của vectơ là 
Hoạt động 3: C ... ể ba điểm thẳng hàng,
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có những kiến thức cơ bản nhất đã học trong chương.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập về tổng, hiệu của các vectơ thông qua bài tập 1,2 (SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Lên bảng trình bày kết quả.
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 2: Luyện tập về tích của vectơ với một số thông qua bài tập 3, 4, 5.
Bài 4. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Do đó, M là đỉnh của hình bình hành ABCM.
	Gọi D là trung điểm BC, ta có
 Vậy N là trung điểm AD.
b. Ta có
Bài 5.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a/ 
b/ Ta có Do đó Với mọi điểm M ta có
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 6: Luyện tập về Hệ trục toạ độ thông qua bài tập 6 (SGK).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
3. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập trắc nghiệm và các bài tập 53-58SBT.
-------------------------------------------------
Chương II. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì 	Số tiết 2.
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- HS hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800.
- Hiểu và nhớ được tính chất: Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau nhưng côsin, tang và côtang của chúng đối nhau.
	2. Về kĩ năng
- Biết quy tắc tìm giá trị lượng giác của các góc tù bằng cách đưa về giá trị lượng giác của góc nhọn.
- Nhớ được giá trị lượng giác của góc đặc biệt.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 14
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Có duy nhất một điểm M.
- KN: Nửa đường tròn đơn vị.
- Cho có bao nhiêu điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho 
Giả sử khi đó ta định nghĩa:
Chú ý rằng: 
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm
	Bài 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc 00, 450, 900, 1800.
	Bài 2. Tìm điều kiện của a để
	a/ 
	b/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 3: Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau ( và )
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- M’ đối xứng với M qua Oy;
- với ;
- 	 
Trên nửa đường tròn đơn vị lấy M sao cho , hãy xác định điểm M’ sao cho ?
- Có nhận xét gì về toạ độ của M và M’?
- Từ đó hãy so sánh giá trị lượng giác của hai góc đó?
Ví dụ 1. Tính các giá trị lượng giác của góc 
Hoạt động 4: Giá trị lượng giác của một góc bất kì
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Nhớ các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
Tổ chức cho Hs tìm qui luật để nhớ các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
3. Củng cố
	- Tính các giá trị lượng giác của góc 1350?
00
4. Bài tập về nhà
	- HS làm các bài tập SGK (trang 43) và BT SBT.
Tiết 15 
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ
	Cho Tính giá trị lượng giác của các góc còn lại biết .
2. Bài mới: Câu hỏi và bài tập
Hoạt động 5: Một số hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
Chứng minh rằng:
Hoạt động 2: Luyện tập
	Bài 1. Cho . Chứng minh rằng 
	a/ 
	b/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 3: Củng cố về giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
	Bài 2. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
	a/ 
	b/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
3. Củng cố
	Bài 3. Đơn giản các biểu thức
	 với 
4. Bài tập về nhà: HS làm các bài tập trong sách BT.
-------------------------------------
Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ 	Số tiết 4.
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- HS hiểu được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng;
- Hiểu công thức hình chiếu.
	2. Về kĩ năng
- Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ đó;
- Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm;
- Vận dụng được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ;
- Vận dụng được công thức hình chiếu và biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 16 
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
 khi và chỉ khi chúng cùng hướng, bằng 1800 khi chúng ngược hướng.
Cho khác . Từ O bất kì, dựng Khi đó 
Chú ý: Nếu hoặc khác vectơ thì ta xem góc giữa chúng là tuỳ ý.
- Khi nào thì góc giữa hai vectơ (khác vectơ ) bằng 00, 1800.
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm
	Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A và có Tính các góc
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Hoạt động 3: Tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Khi hoặc hoặc .
- Tổ chức cho HS theo dõi tình hưống SGK.
- ĐN. Tích vô hướng của hai vectơ và là một số, kí hiệu là được xác định bởi:	 
- Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ bằng 0?
Hoạt động 4: Củng cố khái niệm
	Cho tam giác đều ABC có cạnh a và trọng tâm G. Tính các Tích vô hướng của hai vectơ sau đây: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
3. Củng cố
	Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ có giá trị dương, âm, bằng 0.
4. Bài tập về nhà
	Bài 5, 6 SGK.
-----------------------------------
Tiết 17
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ 
	Cho tam giác ABC vuông ở A, góc B bằng 300. Tính 
2. Bài mới
Hoạt động 5: Bình phương vô hướng
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
ĐN. 
Chú ý: 
Hoạt động 6: Tính chất của tích vô hướng của hai vectơ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
Sai
Định lý: (SGK)
VD. Chứng minh
MĐ sau đây đúng hay sai: “ ta có ”
3. Củng cố
	Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định. Một đường thẳng D thay đổi, luôn đi qua M, cắt đường tròn đó tại hai điểm A, B. Chứng minh rằng 
4. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập SGK.
---------------------------------------
Tiết 18 
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 7: Vận dụng tích vô hướng vào các bài tập.
	Bài 1. Cho tứ giác ABCD.
	a/ Chứng minh rằng 
	b/ Từ kết quả câu a), hãy chứng minh: Điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tổng bình phương các cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
b/ 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
	Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a và số k2. Tìm tập hợp điểm M sao cho 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
Do đó 
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
Gợi ý: Gọi O là trung điểm AB, hãy biểu diễn qua 
	Bài 3. Cho hai vectơ Gọi B’ là hình chiếu của B trên đường thẳng OA. Chứng minh rằng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
	 (vì ).
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Chú ý: gọi là hình chiếu của trên đường thẳng . 
	(*) gọi là công thức hình chiếu.
-----------------------------------
Tiết 19 
Thứ ngày tháng năm 
1. Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 8: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
	Bài 1. Trong hệ toạ độ cho và Tính
	a/ ;	b/ 	c/ 	 d/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận và giải bài
	 (vì )
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
Từ đó ta có các hệ thức (SGK trang 50)
Chú ý rằng: 
Nếu và thì 
Hoạt động 9: Củng cố kiến thức thông qua bài tập
	Bài 2. Cho hai vectơ và Tìm m để 
	a/ và vuông góc với nhau.
	b/ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập. 
3. Củng cố
	Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho và 
	a/ Tìm trên trục Ox điểm P cách đều hai điểm M, N.
	b/ Tính cosin của góc MON.
4. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập còn lại của SGK và các bài trong sách BT.
Tiết 20
Thứ ngày tháng năm 
Ôn tập cuối học kì I
Bài 1. Trong mặt phẳng toạ độ cho hai vectơ . Khi đó
Vectơ có tọa độ
 A. ;	 	B. ;	 	C. ;	D. .
Vectơ có tọa độ
 A. ;	 	B. ;	 	C. ;	D. .
Bài 2. Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm .
	1. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.
	2. Tính góc 
	3. Tính .
	4. Tìm sao cho điểm thẳng hàng với hai điểm và .
	5. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác .
	6. Tính chu vi, diện tích tam giác .
	7. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 10(2).doc