Giáo án Hình học nâng cao 10 tuần 30

Giáo án Hình học nâng cao 10 tuần 30

Tiết 34 .ĐƯỜNG TRÒN

Ngy soạn: 7/3/2009

I. MỤC TIÊU :

- Viết được phương trình tròn trong một số trường hợp đơn giản.

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn có pt : (x – x0)2 + (y – y0)2

- Nắm được điều kiện khi nào pt x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0

- Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khí biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phương của tiếp tuyến đó.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Chuẩn bị các bảng vẽ cần thiết ( dùng máy chiếu nếu có )

- Chuẩn bị các đề bài tập để hoạt động nhóm.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao 10 tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 .ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 7/3/2009
MỤC TIÊU :
Viết được phương trình tròn trong một số trường hợp đơn giản.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn có pt : (x – x0)2 + (y – y0)2
Nắm được điều kiện khi nào pt x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khí biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phương của tiếp tuyến đó.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Chuẩn bị các bảng vẽ cần thiết ( dùng máy chiếu nếu có )
Chuẩn bị các đề bài tập để hoạt động nhóm.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Đàm thoại gqvđ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1, Tổ chức:
Lớp
Họ tên học sinh vắng
Ngày dạy;
2, Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài giảng
3, Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm phương trình đường tròn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Phương trình đường tròn :
Giao nv HS : Tính và so sánh IM, IN biết I(1, 2) ; M(1, 4) ; N(1, 0).
Theo dõi hoạt động của HS
Yc hs tính chính xác IM, IN.
O
x
y
y0
x0
x
y
—
I
Từ đó yc Hs tìm quỹ tích điểm M cách điểm I cđịnh khoảng = 4 ô tập
M
Qua đó hướng dẫn hs tìm ptđtròn
Tổ chức HS giải quyết HĐ1 Sgk
Theo dõi hoạt động của hs
Nhận xét và đưa lời giải chính xác.
—
P
Q
I
Thông qua VD GV hướng dẫn HS tìm tâm và bán kính (C) và cách viết ptdtròn.
Nhận nv và tiến hành làm bài.
Nhớ lại công thức :
AB = 
HS tiến hành làm bài tập 
=> quỹ tích là đường tròn(C) tâm I bán kính = 4
M (C) IM = 4
Khái quát : Cho đường tròn tâm I (x0, y0) bán kính R
M(x, y) (C) IM = R
 = R
 = R2
(C)
Pt (C) : = 52
Tâm I trung điểm PQ
Nhớ lại CT tìm tđ trung điểm
(C)
Pt (C) : x2 + y2 = 13
Hoạt động 2 : Nhận dạng phương trình đường tròn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Gv dùng pp gợi mở, hdẫn tìm vấn đề.
(C) x2 + y2– 2x0x – 2y0y + x02 + y02 – R2=0
Đặt : a = - x0 ; b = - y0
 c = x02 + y02 – R2 R2 = x02 +y02 – c
 hay : R2 = a2 +b2 – c 
Ta được (C): x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0(2)
Câu hỏi : vậy mọi pt (2) với a, b, c tuỳ ý thì có phải là pt đường tròn không ?
Theo dõi việc làm của hs và hd nếu cần thiết. Nhận xét, đánh giá.
Cho hs nhận dạng pt đường tròn :
x2 + y2 – 5x + 4y – 7 = 0
x2 + y2 – 2x – 6y + 103 = 0
x2 + y2 – 2xy + 3x – 5y – 1 = 0
3x2 + 3y2 + 2006x – 17 y = 0
x2 + 2y2 – 2x + 5y + 2 = 0
Tổ chức cho lớp nx, kết luận. 
Vận dụng dạng (2) viết ptđtr
BT : viết pt đường tròn qua 3 điểm 
A(1, -2), B(1, 2), C(5, 2)
Gv sd pp đặt vấn đề và gợi mở giúp học sinh giải quyết bài toán.
Nhận xét lời giải và kết luận. Từ đó đề ra pp giải toán.
Vận dụng hằng đẳng thức phân tích pt (1)
Nhận nhiệm vụ và tiến hành giải quyết câu hỏi
Vì : R2 = a2 +b2 – c 
nên đk là : a2 +b2 – c >0.
 Giải quyết hoạt động 2 là xét trong các trường hợp : 
Tiến hành làm bài theo nhóm và trình bày.
Hs làm bài riêng biệt và gv gọi bất kỳ hs lên bảng trình bày lời giải và hs còn lại tham gia nx.
 Tiết 35 .ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 7/3/2009
MỤC TIÊU :
Viết được phương trình tròn trong một số trường hợp đơn giản.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn có pt : (x – x0)2 + (y – y0)2
Nắm được điều kiện khi nào pt x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khí biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phương của tiếp tuyến đó.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Chuẩn bị các bảng vẽ cần thiết ( dùng máy chiếu nếu có )
Chuẩn bị các đề bài tập để hoạt động nhóm.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Đàm thoại gqvđ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1, Tổ chức:
Lớp
Họ tên học sinh vắng
Ngày dạy;
2, Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài giảng
3, Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình tiếp tuyến của đường tròn( đk d tiếp xúc (C), vttđ của điểm M đối với (C), pttt của đtr )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều kiện để đt tiếp xúc với đtr (C) : SGK trang 94
Bài toán : Viết pttt của (C)
Biết Sd p
p đặt vấn đề và yêu cầu hs tìm đk
Bài toán 1 : 
GV đưa ra bài toán tổng quát
BT cụ thể :cho đtr (C) 
x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 và điểm M(-1, 0)
Chừng tỏ rằng M (C)
Viết pttt của (C) tại điểm M
Tổ chức hs nhận xét lời giải của hs. Từ đó gv nhận xét chung và đưa ra lời giải chính xác.
Bài toán 2 : 
Gv đưa ra bài toán tổng quát.
BT cụ thể :Viết pttt của
 (C) : (x -2)2 + (y - 1)2 = 5. 
Tìm tâm và bán kính của (C)
Viết pttt của (C) vẽ từ điểm M(3, -2).
Lập pttt của (C) biết 
tt // đt d : 3x + 2y + 2007 = 0
tt đt : 2x – y – 1234 = 0
Bài toán : Cho đường tròn 
(C): x2 + y2 – 6x + 4y – 12 =0
(d) : x + 2my – 2 = 0
Xét VTTĐ của (C) và (d)
 Theo dõi học sinh làm việc và sau đó nậhn xét đánh giá 
Nhớ lại tính chất : Tt của đtr vuông góc với bán kính đtr tại tiếp điểm và công thức về khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
Vận dụng : viết pt đường thẳng khi biết điểm đi qua và vectơ pháp tuyến.
Lên bảng trình bày lời giải.
Nhận nv và tiến hành gq thông qua hướng dẫn của gv
Trình bày lời giải.
2,Bài Toán :VTTĐ giữa đt và đtr (C)
I
M
tt
—
 Tiết 36 .LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 7/3/2009
MỤC TIÊU :
Viết được phương trình tròn trong một số trường hợp đơn giản.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn có pt : (x – x0)2 + (y – y0)2
Nắm được điều kiện khi nào pt x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khí biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phương của tiếp tuyến đó.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Chuẩn bị các bảng vẽ cần thiết ( dùng máy chiếu nếu có )
Chuẩn bị các đề bài tập để hoạt động nhóm.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Đàm thoại gqvđ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1, Tổ chức:
Lớp
Họ tên học sinh vắng
Ngày dạy;
2, Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài giảng
3, Bài mới:
Hoạt động 4 : bài tập sgk.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Dạng 1 : xác định ptđtr, tìm tâm và bán kính.
Phân chia dạng toán và yêu cầu học giải quyết các bài toán theo sự phân công trong tiết học lý thuyết.
Theo dõi hs trình bày
Hướng dẫn (nếu cần)
Tổ chức cho lớp nhận xét bài giải của bạn và đưa ra lời giải chính xác.
Dạng 3 :Viết pttt của (C)
 Bài 27/95
Dạng 4 : xét VTTĐ giữa. đt và đtr : bài 26/94 ; 28/95
Theo dõi hs làm bài và nx lời giải của hs và đưa ra lời giải chính xác.
HD giải bài 25/94
Nhận nhiệm vụ và tiến hành giải bài tập.
Tập trung làm bài và phát biểu nhận xét lời giải của bạn.
 Đáp số :
Bài 21 trang 26 :
 Câu đúng : a, b, d
Bài 23 trang 26 :
Tâm I (1, 1), bk = 2
Tâm I (2, 3), bk = 
Tâm I (, 1), bk = 
Dạng 2 : viết ptđtr (C)
Bài 22/94 ; 24/94 ; 25/94.
Trình bày lời giải các bài toán : 22/94 ; 24/94
4, CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
Câu hỏi 1 : khái quát các dạng toán
Câu hỏi 2 : chọn phương án đúng trong mỗi bài toán sau :
Câu 1: Toạ độ tâm I của đtr : 2x2 + 2y2 + x + 6y – 2 = 0 là :
	a/ ()	b/ ()	c/ ()	d/ ()
Câu 2 : đtr tâm I (-2, 3) và tx với d: 20x – 21y – 42 = 0 có pt là : 
	a/ (x + 2)2 + (y - 3)2 = 5	b/ (x - 3)2 + (y + 2)2 = 5
	c/ (x + 2)2 + (y - 3)2 = 25	d/ (x - 3)2 + (y - 2)2 = 25
5, BÀI TẬP LÀM THÊM : Sách bài tập 
.
 Tiết 37. KIỂM TRA 1 TIẾT
 Ngày soạn : 11/3/2009
I.MỤC TIÊU :
Viết được phương trình tròn trong một số trường hợp đơn giản.
Xác định được tâm và bán kính đường tròn có pt : (x – x0)2 + (y – y0)2
Nắm được điều kiện khi nào pt x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khí biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phương của tiếp tuyến đó.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Chuẩn bị đề bài và đáp án
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Đàm thoại gqvđ
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1, Tổ chức:
Lớp
Họ tên học sinh vắng
Ngày dạy;
2, Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài giảng
3, Bài mới:
Đề kiểm tra kèm theo
Bài 5 : ĐƯỜNG ELIP
MỤC TIÊU :
HS hiểu và nắm vững định nghĩa elip. Phương trình chính tắc của elip.
Từ pt chính tắc của elip học sinh xác định được : tiêu điểm, đỉnh, trục lớn, trục bé, tâm sai của elip đó. Ngược lại từ gt ( yếu tố xđ nó) bài toán phải lập được pt chính tắc của elíp.
HS chuẩn bị đầy đủ thiết bị học tập của cá nhân.
GV chuẩn bị thiết bị cần thiết.
PHƯƠNG TIỆN :
HS chuẩn bị đầy đủ thiết bị học tập của cá nhân.
GV chuẩn bị thiết bị cần thiết.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động 1 : định nghĩa elip.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sử dụng mô hình cbị sẵn giới thiệu sơ về hính dạng của elip.
Hd cách vẽ elip. Từ đó hướng dẫn học sinh nhận xét từng vấn đề và dẫn đến phát biểu định nghĩa elip.
+ Điểm nào trong hình vẽ mà nó cđịnh, không cđ. Độ dài đoạn dây có thay đổi không ?
+ Khi M thay đổi thì chu vi tam giác MF1F2 có thay đổi hay không ? và tổng MF1 + MF2 như thế nào ?
Gv hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa.
Từ đn GV cần nhấn mạnh với HS về tiêu điểm và tiêu cự
Theo dõi các mô hình và cho vd về các hình elip.
Tiến hành vẽ elip và trả lời các câu hỏi của GV.
Nhận nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi
+ Theo gt thì F1, F2 cố định và độ dài đoạn dây không thay đổi 
=> CV tgiác MF1F2 = độ dài đoạn dây.
MF1 + MF2 = đdài đoạn dây – F1F2 = số không đổi.
Học và tìm hiểu thêm phần định nghĩa sgk trang 97
Hoạt động 2 : Phương trình chính tắc của elip.
Hoạt động của học sinh
F1
F2
O
M
x
y
Hoạt động của giáo viên
Phương trình chính tắc (E) : 
Tâm O(0, 0)
c2 = a2 – b2
Tiêu điểm F1(-c, 0), F2 ( c, 0)
Tiêu cự F1F2 = 2c.
Vẽ hình và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Nhớ lại kiến thức :
+ M Ox M( x, 0)
+ M Oy M (0, y)
+ Định nghĩa đtrung trực.
+ Dựa hình vẽ tìm độ dài các trục.
MF12 – MF22 = 4cx
(MF1 – MF2) (MF1 + MF2) =4cx
 MF1 – MF2 = 2 
MF1 = a + , MF2 = a - 
Theo dõi và ghi nhận
Nhận nhiệm vụ và tiến hành giải bài toán
O trung điểm F1F2, Oy trung trực của F1F2.
Tìm toạ độ F1, F2. Độ dài trục lớn, trục bé.
M(x, y) (E). Tính MF12–MF22 , MF1 + MF2 = 2a rồi tính 
MF1 – MF2. Từ đó tính MF1, MF2
MF1, MF2 là bán kính qua tiêu điểm của M.
GV hướng dẫn học sinh tìm pt chính tắc của (E).
GV hd học sinh làm vd sgk
 MF1 = a + 
 MF2 = a - 
Hoạt động 3 : hình dạng của elíp
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Cho (E) 
Kiểm tra các điểm sau có thuộc (E) không ?
 M1(-x0, y0), M2(x0, -y0),
M3(-x0, -y0)
Hình chữ nhật cơ sở có chiều dà ... ØI :
Câu hỏi 1 : trình bày dạng chính tắc (E) và yếu tố liên quan của (E)
Câu hỏi 2 : cho (E) có độ dài trục lớn = 8, tâms ai e = có pt chính tắc là
	a/ 	b/ 	c/ 9x2 + 16y2 = 1	d/ 
Bài 6 : ĐƯỜNG HYPEBOL
MỤC TIÊU :
Hs nhớ được định nghĩa Hypebol và các yếu tố xác định nó như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai,..
Viết được pt chính tắc của Hypebol khi biết các yếu tố xác định hypebol.
Từ ptchính tắc của Hypebol thấy được tính chất và chỉ ra được các tiêu điểm, đỉnh, hai đường tiệm cận của Hypebol.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Mô hình chuẩn bị sẵn.
Thiết bị dạy học : máy chiếu (nếu có)
TIẾN TRÌNH BÀY HỌC :
Hoạt động 1 : Định nghĩa Hypebol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hs chú ý nhằm nắm được hình dạng Hypebol
Cho ví dụ về hình dạng hypebol
Gv sử dụng một số mô hình có sẵn nhằm giúp học sinh bước đầu hình dung được hình dạng của Hypebol.
Gv phát biểu định nghĩa và hướng dẫn cách vẽ hình
Định nghĩa : sgk trang 104
Hoạt động 2 : Phương trình chính tắc của hypebol
Hoạt động của học sinh
y
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Từ cách dựng (H) trên hệ trục Oxy, hãy xác định các yếu tố F1, F2
Giải quyết hoạt động 1 sgk
Tính và sử dụng để suy ra MF1, MF2
M(x,y)
x
F2
O
F1
+ O (0, 0) trung điểm của F1F2
+ F1F2 = 2c, F1 ( -c, 0), F2(c, 0)
Ta có : (1)
Nếu x > 0
 Þ MF1 > MF2 Þ MF1 – MF2 > 0
 Þ MF1 – MF2 = 2a
với (1) Þ MF1 + MF2 = 
Þ MF1 = a + , MF2 = - a + 
Nếu x < 0 
Þ MF1 < MF2 Þ MF1 – MF2 = -2a
ÞMF1= -(a + ),MF2= -(-a+)
Gv hướng dẫn hs tìm pt chính tắc của Hyprbol
Phương trình chính tắc của Hyprbol :
 (a>0, b>0)
c2 = a2 + b2
Tiêu điểm
 F1(-c, 0), F2 ( c, 0)
Tiêu cự F1F2 = 2c.
Bán kính qua tiêu
MF1 =,MF2 = 
Hoạt động 3 : Hình dạng của Hypebol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hs nhớ alị tính chất :
+ Hàm số chẵn đối với x thì nậhn trục Oy làm trục đối xứng và ngược lại.
+ Hàm số y = f(x) lẻ thì nhận gốc toạ độ O làm tâm đối xứng.
HS vận dụng kiến thức trên nhận xét tính đối xứng của (H)
Nhận nhiệm vụ và tiến hành giải quyết bài toán.
Nhận nhiệm vụ và tiến hành giải quyết bài toán
Lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp tham gia nhận xét.
Giao nhiêm vụ : nhận xét tính đối xứng của (H).
Theo dõi học sinh làm việc. Từ đó có hướng dẫn cần thiết nhằm giúp hs đi đúng hướng giải quyết bài toán.
Câu hỏi : vì sao tâm sai e có giá trị lớn hơn 1
-b
—
—
-a
a
b
P
Q
R
S
F1
F1
Gv giải quyết hđ3 sgk từ đó giải thích “tiệm cận”
Bài toán : xác định độ dài hai trục, tiêu cự, tâm sai, toạ độ tiêu điểm, các đỉnh và viết pt hai đường tiệm cận
 9x2 – 4y2 = 36
 x2 – 4y2 = 1
(H): 
 Hàm bậc chẵn đối với x, y có 2 trục đối xứng là Ox, Oy ; O là tâm đối xứng
Trục thực, trục ảo
+ Cắt Ox tại A1(-a, 0), A2(a, 0) đỉnh của (H) – trục thực.
+ Không cắt trục Oy đgl trục ảo 
MỴ(H): x2 ³ a2 Û x £ -a hay a £ x không có điểm nào nằm giữa 2 đường thẳng x = a, x = -a
(H) gồm 2 nhánh:
+ Nhánh phải gồm những điểm nằm bên phải đường thẳng x = a.
+ Nhánh trái gồm những điểm nằm bên trái đường thẳng x = -a
Tâm sai : e = = ( e > 1)
Độ dài trục thực = 2a
Độ dài trục ảo = 2b
Đỉnh A1(-a,0), A2(a,0)
Hình chữ nhật tạo bởi x = a, y = b đgl HCN cơ sở. Đường chéo HCN cơ sở đgl đường tiệm cận của (H) : y = 
Hoạt động 4 : Bài tập sgk
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Nhận nhiệm vụ và trình bày lời giải 
Tham gia nhận xét bài giải của bạn
Chuẩn bị đầy đủ các kiến thức về (H)
Nhận nhiệm vụ và tập trung làm bài.
Tập trung nghe giảng và tiến hành làm bài nhằm nâng cao kếin thức và kỹ năng giải toán.
Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức về Hyprbol và xác định đúng các yếu tố của hypebol
Giáo viên theo dõi việc làm của học sinh.
Tổ chức cho lớp nhận xét bài làm của hs
Yêu cầu hs xác định chính xác dạng chính tắc của (H) và tính đúng các yếu tố của (H).
Gv sử dụng pp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và pp gợi mở nhằm giùp hs định hướng cách giải quyết một bài toán một cách chính xác.
Đây là nhưng bài toán nâng cao nhằm giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư duy sáng tạo trong giải toán.
Dạng 1 : Chọn câu đúng
(Kiến thức về Hypebol)
	Bài 36/108
Bài tập thêm (tài liệu kèm theo)
Dạng 2 : Xác định các yếu tố của (E)
	Bài 37/109
Bài tập thêm : Xác định độ dài hai trục, tiêu cự, tâm sai, toạ độ tiêu điểm, pt 2 đường tiệm cận,
a/ 4x2 – y2 = 16
b/ 3x2 – y2 = 27
c/ 9x2 – 7y2 = 63
Dạng 3 :Viết ptctắc của (H)
	Bài 39/109
Bài tập thêm : viết ptct(H)
a/ Đdài trục thực = 8, ảo=10
b/ Tiệu cự = 24, e = 2
c/ góc tạo bởi 2 tiệm cận =600 và qua A (, 6 )
d/ qua A (, 3) có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của (E) : 10x2 + 35y2 = 350
Dạng 4 : các bài toán khác
	Bài 38, 40, 41/109
Bài tập thêm :
Tìm điểm M trên nhánh phải của (H) : 
Sao cho MF1 = 2 MF2
CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
Câu hỏi 1 : trình bày dạng chính tắc của (H) và các yếu tố liên quan
Câu hỏi 2 : (H) : x2 – 2y2 – 24 = 0. Tâm sai của (H) bằng 
	a/ e = 	b/ e = 	c/ e = 	d/ e = 2 
BÀI 7 : ĐƯỜNG PARAPOL
MỤC TIÊU :
Nhớ định nghĩa của Parabol và các khái niệm : tiêu điểm, đường chuẩn, tham s tiêu của parabol.
Viết được pt chính tắc của parabol khi biết các yếu tố xác định parabol và xác định được tiêu điểm, đưong chuẩn của pareabol khi biết pt chính tắc của parabol.
Hs giải được những bài toán cơ bản.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Chuẩn bị sẵn các bảng vẽ. Máy chiếu (nếu có)
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động 1 : Định nghĩa đường parabol :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hs theo dõi để nắm được vấn đề.
Cho một số ví dụ thực tế về đưong parabol mà các em đã nhận thấy.
Nắm được định nghĩa parabol, đt nào là đc, tiêu điểm.
Gv đưa ra ví dụ : 
vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x +1
Gv đưa ra một số mô hình thực tế nhằm giúp hs nắm được dạng của đường parabol.
Trình bày định nghĩa đường parabol
M
MỴ(P) Û MH = MF
D: đường chuẩn
F : tiêu điểm
F
D: đường chuẩn
F nằm ở giữa lõm của (P)
Gv hướng dẫn hs cách vẽ parabol
Định nghĩa trang 110
Hoạt động 2 : Phương trình chính tắc của parabol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Vẽ chính xác hình.
Xác định được pt đường chuẩn, toạ độ tiêu điểm, vị trí của tiêu điểm F
Hs nhớ lại kiến thức tính độ dài vectơ khi toạ độ hai đầu mút.
Nhận nhiệm vụ và tiến hành làm bài thông qua hướng dẫn của giáo viên
Vt = y2 0 , 2p > 0
Nên x 0 hay (P) nằm bên phải của trục tung.
(P) y2 = 2px (p >0) là hs chẵn đối với đối với biến y nên đồ thị nhận trục Ox làm trục đối xứng.
Hs tiến hành giải và trình bày các ví dụ 
Cho (P) có tiêu điểm F và đưong chuẩn D
Ta chọn hệ trục toa đ Oxy sao cho O là trung điểm của FP, F Ox, FP = p > 0
- Xác định pt đường chuẩn D?
- Toạ độ tiêu điểm F ?
- F nằm ở phần lồi hay lõm của (P)
Gv hướng dẫn học sinh cách tìm pt chính tắc của (P)
Ta có : MỴ(P) Û MH = MF
=> pt chính tắc của (P)
Gv hướng học sinh giải quyết hđ sgk :
Theo dõi hoạt động của học sinh và nhận xét đánh giá, đưa ra lời giải chính xác.
Gv trình bày thêm phần các dạng khác của (P)
O
F (, 0)
M(x, y)
P
x
y
O(0, 0) là đỉnh của (P)
D: đường chuẩn
F(, 0): tiêu điểm
D: x = - (p > 0)
F nằm ở giữa lõm của (P)
MỴ(P) Û MH = MF
=> pt chính tắc của (P)
y2 = 2px (p >0)
Ví dụ : xác định toạ độ tiêu điểm, phương trình đưong chuẩn và vẽ (P) sau :
a/ y2 = 36x
b/ y2 = 8x
Hoạt động 3 : Giải bài tập sgk
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Chuẩn bị kỹ kiến thức về (P) : định nghĩa, các yếu tố liên quan
Nhận nhiệm vụ và tập trung làm bài. Trình bày lên bảng bài giải
Tham gia nhận xét bài giải của bạn.
Hs phải tập trung chú ý
Yêu cầu hs xác định đúng dạng chính tắc (P) và các yếu tố liên quan
Giao bài tập cho hs và gọi hs lê bảng trình bày lời giải
Tổ chức cho lớp nhận xét bài giải của bạn.
Đánh giá chung và đưa ra lời giải chính xác.
Đây là những dạng toán đòi hỏi học sinh phải biết phân tích từng vấn đề , phải tư duy và đặt biệt là khó. Vì thế giáo viên cần hướng dẫn một cách cụ thể và rõ tàng.
Dạng 1 : Chọn câu đúng
	Bài 42/112
Bài tập thêm : tài liệu kèm theo
Dạng 2 : viết ptctắc (P)
	Bài 43/112
Dạng 3 : các dạng toán khác
	44,45,46/112
Bài tập thêm :
a/ Tìm M (P) : y2 = 8x sao cho khoảng cách từ M đến đường chuẩn = 4
b/ Tìm điểm N (P) y2 = 32x sao cho khoảng cách từ N tới (d) ; 4x + 3y + 10 = 0 bằng 2
CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
Câu 1 : trình bày dạng chính tắc của (P) và các yếu tố liện quan.
Câu 2 :phương trình đường chuẩn của (P) : 12x – y2 = 0 là 
	a/ x = 3	b/ x = - 3	c/ y = 3	d/ y = - 3
BÀI 8 : BA ĐƯỜNG CONIC
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh có một cách nhìn tổng quát về ba đường conic : elip, hypebol, parabol. Chúng thống nhất dưới một định nghĩa chung, có liên quan đến đường chuẩn, tiêu điểm và tâm sai. Chúng chỉ khác ở giá trị tâm sai.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên chuẩn bị các mô hình làm sẵn, mô hình thực hiện trên mày chiếu
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động
Nội dung
Gv cần làm rõ các vấn đề nhằm giúp hs nhận thấy được sự thống nhất của 3 đường conic : elip, hypebol, parabol.
Hs cần chú ý theo dõi và ghi vào vở
Hs nhận nhiệm vụ và tiến hành giải bài tập 
Học sinh cần nắm vững kiến thức về conic : xác định được conic nào là elip, hypebol, parabol.
Học sinh trình bày lời giải và tham gia nhận xét bài làm của bạn
Đường chuẩn của elip
	Sgk trang 113
Đưong chuẩn của hypebol
	Sgk trang 113, 114
Định nghĩa đường conic :
	Trang 114
Bài tập áp dụng :
Dạng 1 : xác định tiêu điểm, đường chuẩn của các đường conic
Bài 47/114
Dạng 2 : viết pt chính tắc của conic
Bài 48/114
CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
Câu hỏi 1 : Viết pt đường conic có đường chuẩn x- y – 1 = 0, tiêu điểm là F(0, 1), tâm sai e = 2
Câu hỏi 2 : cônic có tâm sai e = là đường nào ?
a/ hypebol	b/ Parabol	c/ elip	d/ đường tròn

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 10 tuan 30.doc