Chương III : PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 27- 28 Đ 1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I- Mục tiêu
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: + PT tổng quát của đường thẳng,
+ Vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
2. Kỹ năng: + : Biết viết PTTQ của đường thẳng :Vận dụng linh hoạt viết PT
đường thẳng trong từng đk bài toán đã cho.
+ Xét vị trí tương đối của từng cặp đường thẳng và biết xđ giao
điểm của chúng (khi 2 đường thẳng cắt nhau).
3. Tư duy: Trực quan, suy luận lôgic.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
Ngày tháng năm 200 Chương III : Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Tiết 27- 28 Đ 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng I- Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: + PT tổng quát của đường thẳng, + Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. 2. Kỹ năng: + : Biết viết PTTQ của đường thẳng :Vận dụng linh hoạt viết PT đường thẳng trong từng đk bài toán đã cho. + Xét vị trí tương đối của từng cặp đường thẳng và biết xđ giao điểm của chúng (khi 2 đường thẳng cắt nhau). 3. Tư duy: Trực quan, suy luận lôgic. 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Học sinh: Cách viết những PT đường thẳng đã học, vị trí của hai đ/thẳng. + Giáo viên: Giáo án + đồ dùng dạy học. III- Phương pháp: Nêu vấn đề và vấn đáp, gợi mở để giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Hình thành k / n véctơ pháp tuyến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + ĐN véctơ pháp tuyến của đườngthẳng + Mỗi đt có bao nhiêu véctơ pháp tuyến + Có bao nhiêu đt đi qua I và nhận làm véctơ p tuyến. + Nhắc lại đn , trả lời câu hỏi gv đưa ra + Giải pt qua điểm I. Hoạt động 2 : Xây dựng PT tổng quát của đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Đưa ra bài toán (tr 78 ) Cho I (x0 ,y0 ) ; . qua I có véctơ pháp tuyến là , viết pt + M(x ,y ) với a2 + b2 0. +Viết toạ độ của véctơ khi biết toạ độ điểm đầu vàđiểm cuối của véctơ đó + xd để đưa đến pt tq của đt qua I và có véctơ pháp tuyến là . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1)Mỗi PT sau có phải là PTTQ của đt ? Chỉ ra véctơ pháp tuyến ? 7x –5 = 0 ; mx +(m+ 1) y –1 = 0 ; kx -ky +1 = 0. 2)Cho có pt : 3x –2y +1 = 0 Chỉ ra véctơ pháp tuyến của . Điểm nào thuộc đt ? M(1;1) , N (-1;-1) , P (0;), Q (2;3) . 3)Cho tam giác ABC có A(-1;-1), B(-1;3), C(2;-4) .Viết pt đường cao kẻ từ A. 4)Làm BT 3SGK /80. HS lên giải ,đối chiếu kq và trình bày lời giải. Hoạt động 4 : Các dạng đặc biệt của pt tq Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Cho : a x +by + c=0 .Có nhận xét gì về đt với các trục toạ độ khi a =0 ; b =0 ;c =0 ? 2) Viết pt tq của đt qua A(a;0 ) ; B( 0;b ) chứng tỏ pt đt là 3)Pt : y = a x + b ( a0)là pt đt có hệ số góc a 4)Mỗi đt sau có hệ số góc là bao nhiêu ? 1: 2x +2y –1 =0 ; 2: 5) Củng cố vận dụng làm BT 1,2SGK /79. HS trả lời các câu hỏi và giải BT. KL các dạng đặc biệt của pt đt . HS trả lời câu hỏi và giải BT củng cố . Hoạt động 5 : Hoạt động xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 ) Trong mặt phẳng toạ độ cho hai đt Cách tìm số điểm chung của 2 đt 1 và 2 2)Từ tỉ lệ thức có thể nói gì về vị trí tương đối của . HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi Và giải BT. 3)Làm BT 6 SGK trang 80. Hoạt động 6 : Hoạt động củng cố toàn bài Tóm tắt các nội dung đã học. Khắc sâu trọng tâmcủa bài : Véctơ pháp tuyến của đt . Mỗi đt có vô số véctơ pháp tuyến . Cách viết pt tq của đt khi biết : + Nó đi qua 1điểm M0(x0 ,y0 )và có vt pt (A ,B) + Nó đi qua 2 điểm A(x0 ,y0) ; B (x2 , y2) + Biết hệ số góc và đi qua 1 diểm Vị trí tương đối của 2đt .Cách xđ giao điểm 2 đt (nếu có ). Hoạt động 7 : Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 SGK trang 80 Lưu ý : Tìm véc tơ pt của đường thẳng . Đường thẳng ' đối xứng với qua M . Tìm hình chiếu của điểm M trên đt . Ngày tháng năm 200 Tiết 29 - 30 Đ2 . Phương trình tham số của đường thẳng I- Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: K/n véctơ chỉ phương của đường thẳng Cách xây dựng pt tham số của đường thẳng và ý nghĩa tham số. 2. Kỹ năng: Lập pt tham số của đt . Biết chuyển pt đt từ tham số chính tắc TQ và ngược lại. 3. Tư duy: Trực quan sinh động + lí luận lôgic. 4. Thái độ: Cẩn thận chính xác. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Học sinh: Làm BT ở nhà. + Giáo viên: Giáo án +đồ dùng dạy học. III- Phương pháp: Nêu vấn đề +vấn đáp để giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Hoạt động thực tiễn dẫn vào khái niệm vt chỉ phương của đt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh +Trình bày H70 lên bảng , HS nhận xét về 2 véc tơ . + Trình bày k/n véctơ chỉ phương của đt . + Nhận xét và chính xác hoá kiến thức với CH ?1 và ?2 SGK. HS trìng bày lại kt về véctơ chỉ phương của đt và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2 : Hoạt động để đưa ra pt tham số, pt chính tắc của đt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Cho HS giải bài toán SGK , Định hướng cách giải cho HS M cùng phương (1) 2)Từ (1) bằng pt toạ độ đưa ra hệ pt : x = x0 + at , y = y0 + bt ( a2 + b20) (I) Hệ (I) là pt tham số của đt . Với mỗi t ta có một điểm M(x ,y )và ngược lại. HS tìm lời giải BT ,đối chiếu kq. Nhớ và biết cách viết pt tham số của đt. Hoạt động 3 : Hoạt động củng cố và khắc sâu k/n véctơ chỉ phương của đt Cách viết pt tham số pt chính tắc của đt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh CH 1 : ? 3 SGK /82 CH2 : ?7 SGK / 83 CH 3 : ? 8 SGK /84 BT 1 : Ví dụ trang 82 BT 2 : Viết pt tham số, pt chíng tắc pt tq Của đt đi qua 2 điểm M(x1; y1 ), N (x2 ; y2). Chuẩn bị câu hỏi trả lời , đối chiếu Kq. Làm BT 1 ,2 Chú ý các trường hợp viết pt tham số của đt và cách chuyển từ pt tham sốsang pt chính tắc, từ PTCT sang PTTQ và ngược lại. Hoạt động 4 : Hoạt động củng cố toàn bài Tóm tắt nội dung đã học Khắc sâu trọng tâm của bài : Véctơ chỉ phương của đt Pt tham số của đt đi qua 1điểm và có vt chỉ phương đi qua 2 điểm đi qua A và song song với (hoặc vuông góc với ) Hoạt động 5: HD làm BT về nhà BT 11: chuyển pt 2 đt về pt tq rồi xét vị trí tương đối của 2 đt. BT 12 : giải bằng 2 cách. BT 14 : A không thuộc 2 cạnh đã cho BC : x – 3y = 0 AB : 2x + 5y –3 = 0 CD : 2x +5y +6 = 0 AD : x –3y –7 = 0 D (). Ngày tháng năm 200 Tiết 31 - 32 : Đ 3. Khoảng cách và góc I- Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng . Vị trí của 2 điểm đối với 1 đường thẳng. Góc giữa 2 đường thẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Viết được pt đường phân giác. Biết kiểm tra 2 điểm ở cùng phía hay khác phía đối với đt. 3. Tư duy: Trực quan + Lí luận lôgic. 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Học sinh: học bài và làm BT ở nhà. + Giáo viên: Giáo án , đồ dùng dạy học. III- Phương pháp: Nêu vấn đề + vấn đáp để giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Hoạt động thực tiễn dẫn vào công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Đưa ra bài toán 1 SGK hướng dẫn HS giải , đưa ra công thức d(M, (1) + Vậndụng ct (1)để giải + Gợi ý để đưa đến khái niệm vị trí tương đối của 2điểm đ/với 1 đ/t . Làm BT 18 SGK . Nhận xét và đáng giá kq. Giải bài toán 1 , đối chiếu kq và trình bày lời giải. Hoạt động 2 :Từ thực tiễn dẫn đến vị trí của 2 điểm đ/với 1 đ/t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh +Cho : a x+ by +c =0 và M(xM , yM ) Nếu M' là hình chiếu của M trên và có q/ hệ ? +Tương tự có điểm N (xN ,, yN) và N' là hình chiếu của N trên , thì hệ số k' trong đ thức bằng ? + Nhận vét gì về vị trí của M, N đối với khi k và k ' cùng dấu (khi k và k ' khác dấu) +Khẳng định M, N cùng phía khi k.k ' > 0 M, N khác phía khi k . k ' < 0. Yêu cầu HS vận dụng giải bài tập SGK /87 HS đưa ra mối q hệ cùng phương của và hệ số k. k = HS đưa ra nhận xét , rồi khẳng định Về vị trí 2 điểm M , N đ/với đ/t Theo dấu của k và k '. Hoạt động 3 :Hoạt động dẫnđến pt 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đ/t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Đưa ra BT 2 SGK , hs giải rồi dẫn đến pt 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đ /t. + Gợi ý điểm M thuộc 1 trong 2 đường phân giác khi và chỉ khi nó cách đều 2 đ/t + Ví dụ SGK + Nhận xét và chính xác hoá lời giải của HS. + Chú ý : Với 1góc của tam giác ta cũng có 2 đường phân giác : phân giác trong và phân giác ngoài. HS tự giải rồi đưa ra lời giải và KL Pt đường p /giác của 2 đ/t. Đối chiếu k/quả và lời giải. Hoạt động 4 : Hoạt động hình thành k /n góc giữa 2 đ/ t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Vẽ 2 đ/t cắt nhau a ,b nhận xét góc tạo bởi giữa 2 đ/t a, b và góc giữa 2 véc tơ (theo hình vẽ SGK/ 88) + ĐN góc giữa 2 đ/t khẳng định góc giữa 2 đ/ t nhỏ hơn hoặc bằng 900. + Khẳng định 2 đ/ t cắt nhau tạo ra 4 góc +Có 2 góc bằng góc giữa và 2 góc còn lại bù với góc giữa . + Yêu cầu HS giải BT 3 SGK /89 Chứng tỏ (2 đ /t vuông góc với nhau thì tích 2 hệ số góc bằng -1). +Trình bày lời giải, đối chiếu k/q. Hoạt động 5 : Củng cố toàn bài +Tóm tắt các nội dung đã học. + Khắc sâu trọngtâm của bài. Cách tính k /c từ 1 điểm đến đ/t , x /đ vị trí 2 điểm đối với đ /t , góc của hai đt , p /t đường phân giác , đ/k để 2 đ /t . Hoạt động 6 : Hướng dẫn làm BT về nhà + BT 15 , 17 , 18 , 19 , 20 SGK /89 , 90 +BT : SBT 26 , 27 , 29 , 32 Ngày tháng năm 200 Tiết 33 Bài tập I- Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Cách tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đ /t Cách xác định vị trí của 2 điểm đối với 1 đ /t Viết thành thạo p /t đường p /giác của 1 góc, của 2 đ /t Cách x đ góc giữa 2 đ /t Điều kiện để 2 đ /t. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để giải toán. Kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Tư duy: Tập chung tư duy cao. 4. Thái độ: Cẩn thân chính xác. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Học sinh: Học bài cũ , làm BT về nhà + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và BT ,câu trả lời và lời giải III- Phương pháp: chia nhóm học tập +vấn đáp IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ Đề bài Bài 19 SGK /90 ; Bài 27 , 32 , 34 SBT /105 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh +Chia nhóm học tập +Đọc , chép đề bài +Giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Chép bài tập, đọc và nêu thắc mắc về đề bài. + Định hướng cách giải. Hoạt động 2 Độc lập tiến hành tìm lời giải bài toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Cho HS lên bảng giải BT 19 SGK và BT 27 SBT /105 + Theo dõi ,hướng dẫn cho HS khi cần thiết + N/xét và chính xác hoá k /q B 19 : Giả sử cắt Ox tại A (a ; 0) cắt Oy tại B(0;b) MA = MB (1) và (2) hệ vô nghiệm ị không tồn tại đ /t . Bài 27 SBT /105 a) không cùng phương là 3 đỉnh của tam giác. b )AB : x –2y –2 =0 Phương trình p/giác trong và ngoài góc A x + 3y –2 =0 (d 1) ; 3x –y—6 =0 (d 2 ) + Thay toạ độ của B và C vào p /t (d1)ta được 4+ 3.1 –2 =5 ; 1+ 3.2 –2 =5 B ,C cùng phía với đ /t (d1) Vậy p / giác trong góc A là 3x –y –6 =0 ã Ta có (-3 ;1) p/t đ /t BC : x +3y –7 = 6 p /giác trong và p /giác ngoài góc B là : ( (d3) (d 4) Thay toạ độ A ,C vào vế trái (d4) ta suy ra A và C nằm về 2phía đ/t d4 p/t phângiác góc B là (d3) + Tâm I của đường tròn nội tiếp là giao điểm của các đường p/giác ... giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hình thành khái niệm đường chuẩn của Elip. - GV nêu ĐN đường chuẩn của elíp. Cho elíp có PTCT: (a > b > 0) Khi đó đường thẳng (): x + gọi là đường chuẩn của elíp, ứng với tiêu điểm F1 (- c; 0); đường thẳng (): x - gọi là đường chuẩn của elíp ứng với tiêu điểm F2 (c; 0) Giả sử M (x; y) (E) thế thì: MF1 =? và d (M; ) =? => Có kết luận gì nếu M (E)? GV nêu tính chất: Tính chất: Với M (E) ta có: TL: M (x; y) (E) nên ta có: MF1 = a + = a + ex. d (M; ) = = => Tương tự: T/c . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ2: Hình thành khái niệm đường chuẩn của hypebol. - GV nêu định nghĩa: Cho Hypebol có ptct: Các đường thẳng (): x + = 0 và (): x - = 0 gọi là các đường chuẩn của (H) lần lượng tương ứng với các tiêu điểm F1 (c; 0). Dễ dàng chứng minh được tính chất. - GV yêu cầu học sinh nêu tính chất Hình vẽ 97 (SGK) Từ các kết quả trên, ta nhận thấy rằng ba đường elip, Hypebol, parabol đều có thể được định nghĩa dựa trên tiêu điểm và đường chuẩn ba đường đó có tên chung là ba đường cô níc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ3: Hình thành đ/n đường côníc. - GV nêu định nghĩa: ĐN: Cho điểm F cố định và đường thẳng cố định không đi qua F.Tập hợp các điểm M sao cho tỷ số bằng một số dương e cho trước gọi là đường côníc. Điểm F gọi là tiêu điểm : Đường chuẩn e: Tâm sai của đường côníc Từ định nghĩa trên em có nhận xét gì về tâm sai của elip, hypebol, và parabol? TL: - Elíp là đường côníc có tâm sai e < 1. - Parabol là đường côníc có tâm sai e = 1. - Hypebol là đường côníc có tâm sai e > 1. V. Củng cố. - Đường chuẩn của elip, tính chất. - Đường thẳng của Hypebol, tính chất. - Định nghĩa đường cô níc và rút ra kết luận về tâm sai của ba đường cô níc. Bài tập 47: Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của các đường cô níc sau: a. y2 = 14x => P = 7 => F = (; 0) đường chuẩn : x + = 0 b. => a2 = 10, b2 = 7, => c2 = 3 => F1 (- ; 0); F2 () Đường chuẩn (): x - c. => a2 = 14, b2 =1 => c2 = 15 => F1 (- ; 0) : Đường chuẩn (): x + F2 = (): Đường chuẩn (): x - Bài tập 48: Cho đường thẳng: : x + y - 1 = 0 và điểm F (1; 1) viết pt của đường cô níc nhận F là tiêu điểm và là đường chuẩn trong mỗi trường hợp sau: a. Tâm sai e = 1 => cô níc là parabol. Gọi M (x; y) : = e =1 2x2 + 2y2 - 4x - 4y + 4 = x2 + y2 + 1 + 2xy - 2x - 2y. x2 - 2xy + y2 - 2x - 2y + 3 = 0 b. MF2 = 2d2 (M; ) ( x- 1)2 + (y -1)2 = 2 . 2xy - 1 = 0 c. 3x2 + 3y2 - 2xy - 6x - 6y + 7 = 0 Bài tập thêm: Bài tập 1: Xác định toạ độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các đường cô níc sau: a. , b. c. y2 = 6x Bài tập 2: Viết pt của các đường cô níc trong mỗi trường hợp sau a. Tiêu điểm F (3; 1) đường chuẩn : x = 0 và tâm sai e = 1 b. Tiêu điểm F (- 1; 4) đường chuẩn ứng với tiêu điểm F là: (): y = 0 và tâm sai e = c. Tiêu điểm F (2; -5) đường chuẩn ứng với tiêu điểm F là: (): y = x và tâm sai e = 2 d. Tiêu điểm F (-3; -2) đường thẳng ứng với tiêu điểm F là: (): x - 2y + 1 = 0 và tâm sai e = Ngàytháng.năm200 Tiết 47 Ôn tập chương III I. Mục tiêu: - Học sinh cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng đường tròn, ba đường cô níc khi biết các yếu tố xác định chúng. - Học sinh nhớ được các công thức về khoảng cách, góc vận dụng thành thạo chúng khi giải toán, có các kỹ năng về tìm giao điểm của các đường. II. Phương tiện dạy học. - Giáo án các tình huống học tập. - Bảng kết quả các hoạt động. - Chuẩn bị các phiếu học tập. - Thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của giờ học. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. II. Phân loại một số dạng bài tập. 1. Viết được phương trình đường thẳng khi biết được các yếu tố xác định. . Muốn viết được pt đường thẳng ta cần phải biết được đường thẳng đó đi qua 1 điểm, 1 vec tơ chỉ phương hoặc một véctơ pháp tuyến. HĐ1: Học sinh trả lời câu hỏi tự ôn tập. Bài tập 1: a. Lập phương trình các cạnh của tam giác, biết rằng 9x - 3y - 4 = 0 và x + y - 2 = 0 lần lượt là pt các đường cao kẻ từ B và C. b. Lập pt đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng AC một góc bằng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 2. Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. 3. Viết được PT đường tròn và PT tiếp tuyến của đường tròn. ã Muốn viết được PT đường tròn ta đ xác định tâm và bán kính của nó hoặc biết được toạ độ 3 điểm mà đường tròn đi qua. ã Để viết được PT tiếp tuyến của đường tròn ta cần phân biệt: a. Trường hợp biết tiếp điểm. Tiếp tuyến tại tiếp điểm M0 (x0; y0) - với (C): (x - a)2 + (y - b)2 = R2 là: (x0 - a) (x - a) + (y0 - b) (y - b) = R2 - Với (C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 là: x0 . x + y0 . y - a (x0 + x) - b (y0 + y) - c = 0 Bài tập 2: Một hình bình hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng x + 3y - 6 = 0 và 2x - 5y - 1 = 0. Biết hình bình hành đó có tâm đối xứng là I (3; 5). Hãy viết pt hai cạnh còn lại của hình bình hành đó. Bài tập 3: Xét vị trí tương đối của các đường thẳng và trong mỗi trường hợp sau: a. : 3x - 2y + 1 = 0 và : 2x + 3y - 5 = 0 b. (): và : c. (): và : 5x + 4y - 7 = 0 Bài tập 4: Trong mặt phẳng Oxy cho A (- 2; 0); B (0; 4). a. Viết pt đường tròn (C) qua 3 điểm O, A, B. b. Viết PT các tiếp tuyến với đường tròn (C) tại A, B. c. Viết PT các tiếp tuyến với (C) xuất phát từ điểm M (4, 7). Bài tập 5: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 4 và điểm A (- 2; 3). a. Viết pt các tiếp tuyến của (C) kẻ từ A. b. Tính các khoảng cách từ A đến hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến nói ở câu a, và khoảng cách giữa hai tiếp điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 4. Viết được phương trình các đường elíp, hypebol, parabol khi biết được các yếu tố xác định chúng và xác định được các yếu tố như tiêu điểm, tiêu cự, tâm saikhi biết được phương trình chính tắc của chúng. Các bài tập: BT 10, BT11, BT12, Bt13, Bt14 (SGK) V. Củng cố. - Phương trình đường thẳng, đường tròn, elip, hypebol, parabol và các yếu tố xác định nên các đường trên. - Giải bài tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm (SGK) Ngàytháng.năm200 Tiết 48 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nội dung cơ bản của chương trình hình học 10 đó là: - Véctơ, các phép toán về tổng, hiệu 2 véctơ tổng 1 số với 1 véctơ. Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng. - Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng thực hiện các phép toán về véctơ, sử dụng được các tính chất của phép toán véctơ và biến đổi các đẳng thức véctơ. Phát biểu 1 số sự kiện cơ bản của hình học bằng ngôn ngữ véctơ. - Biết vận dụng các kiến thức tích vô hướng và các ứng dụng của nó vào giải các bài toán hình học và các bài toán thực tế. - Học sinh có kỹ năng tính toán và sử dụng thành thạo được máy tính bỏ túi. - Học sinh phải lập được phương trình của đường thẳng, đường tròn, đường côníc khi biết các yếu tố xác định được đường đó và từ phương trình mỗi đường đó xác định được các yếu tố đặc trưng của nó. - Nhớ và vận dụng được các biểu thức toạ độ để biểu thị một cách chính xác các sự kiện hình học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. GV: Giáo án. HS: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình hình học 10. Làm bài tập ôn tập cuối năm. III. Phương pháp. Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, kết hợp với các nhóm học tập. IV. Tiến trình của bài học. HĐ1: Biến đổi véc tơ. HĐTP1: Bài 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh - Dự kiến nhóm học sinh - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết , Nh/xét và chính xác hoá kết quả. a. () = 0 b. () = () c. Đặt Theo câu b, , Tương tự A, B, C thẳng hàng trái giả thiết => d. Sử dụng quy tắc hình bình hành. = () +() + () = () + () = - Nhận nhiệm vụ (bài tập). - Đọc và nêu thắc mắc về đề bài. - Định hướng cách giải bài toán. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho giáo viên sau khi hoàn thành nhiệm vụ. - Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải) HĐTP2: Bài 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh - Giao cho hai nhóm mỗi nhóm 1 câu. a. => , Tương tự: b. AM CN ()() = 0 Û 3b2 = 2c2 - Nhận nhiệm vụ. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho GV. - Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải). HĐ2: Hệ thức lượng trong tam giác. Giải bài tập 4: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh - Dự kiến nhóm học sinh - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết , Nh/xét và chính xác hoá kết quả. a. Từ gt suy ra. a2(b + c) - a3 = b3 + c3 - a3 => a2 = b2 - bc + c2 ĐL cô sin. => -2bc cos A = -bc. ị cos A = => A = 600 b. S = aha = bhb = chc => gt => => 2a = b + c. => 4RsinA = 2RsinB + 2RsinC ị 2sinA = sinB + sinC - Nhận nhiệm vụ. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ. - Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải). HĐ3: Phương trình đường thẳng, đường tròn Bài 6: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh - Giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm 1 làm câu a, b. nhóm 2 làm câu c, d. - Nhận xét và chính xác hoá kết quả. a.) AB = 5 , OA = 5 , OB = 6 , OAB cân đỉnh A.Trung điểm của AB là H(3; 0) , AH= 4, - Nhận nhiệm vụ. - Độc lập tiến hành giải bài toán. - Thông báo kết quả cho GV khi hoàn thành nhiệm vụ. Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh b. Trung trực OB có PT : x = 3 trung trực OA: x2 + y2 = (x - 3)2 + (y - 4)2 6x + 8y - 25 = 0 Toạ độ giao điểm hai trung trực J (3; ) BKđường tròn ngoại tiếp R = OJ = PT đường tròn ngoại tiếp : (x- 3)2 + (y - )2 = c. OA: 4x - 3y = 0 ; OB: y = 0 Hai phân giác : hay x - 2y = 0 (1) 2x + y = 0 (2) PT p/giác trong tại đỉnh O của là : x - 2y = 0 d. PT đường tròn nội tiếp. (x - 3)2 + (y - )2 = HĐ4: Ba đường côníc. Bài 8: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh - Giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm 1 làm câu a, b. nhóm 2 làm câu c, d. - Theo dõi hoạt động của học sinh. - Nhận và chính xác hoá kết quả. a. PT các đường t/c y = ± x/2 b. Kích thước hình chữ nhật cơ sở: 2a = 8 ; 2b =4 ị S = 32 c. T/độ M; N thoả mãn pt (H) ị M; N ẻ (H) d. PT : (4) x - 6y - 2 Giao điểm với t/c y = x/2 là P (8 + 2) ; với t/c y = -x/2 là Q (5 - 2 ) - Nhận nhiệm vụ. - Định hướng cách giải bài toán. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho GV sau khi hoàn thành nhiệm vụ. - Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải) HĐ5: Củng cố khắc sâu các dạng bài tập - Biến đổi véc tơ, CM các đẳng thức véctơ - CM các hệ thức lượng trong tam giác, xác định dạng tam giác. - Viết phương trình đường thẳng, bài tập về các 3 đường côníc.
Tài liệu đính kèm: