Giáo án Hình học tiết 50, 51: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Chùm mặt phẳng

Giáo án Hình học tiết 50, 51: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Chùm mặt phẳng

Hai bộ n số ( A1 ; A2; ; An) và ( A’1 ; A’2; ; A’n) được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có số t 0 sao cho:

A1 = tA’1, A2 = tA’2, , An = tA’n hoặc có số t’ 0 sao cho: A’1 = t’A1 , A’2 = t’A2 , , A’n = t’An

 

ppt 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học tiết 50, 51: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Chùm mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50, 51: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.chùm mặt phẳng’a12/18/20161. Một số qui ước và kí hiệuHai bộ n số ( A1 ; A2;  ; An) và ( A’1 ; A’2;  ; A’n) được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có số t  0 sao cho:A1 = tA’1, A2 = tA’2,  , An = tA’n hoặc có số t’  0 sao cho: A’1 = t’A1 , A’2 = t’A2 ,  , A’n = t’An* Ký hiệu:A1 : A2 :  : An = A’1 : A’2 :  : A’nhoặc:1. Một số qui ước và kí hiệuKhi hai bộ số ( A1 ; A2;  ; An) và ( A’1 ; A’2;  ; A’n) không tỉ lệ, ta dùng ký hiệu:A1 : A2 :  : An  A’1 : A’2 :  : A’nVí dụ: hai bộ 4 số ( 2; 0; - 6; 8 ) và ( 1; 0; -3; 4 )là tỉ lệ với nhau ( giá trị t trong trường hợp này là t =2)Ký hiệu:2 : 0: -6 : 8 = 1 : 0 : -3 : 4	Hai bộ 3 số ( 1; - 3; 6 ) và ( 2; - 6; 4 )không tỉ lệKý hiệu:1: - 3 : 6  2: - 6: 41. Một số qui ước và kí hiệuDùng ký hiệu trên ta thấy: hai vectơ và cùng phương khi và chỉ khi: Chú ý:a : b : c = a’ : b’ : c’Ví dụ:Xét sự cùng phương của các cặp vectơ sau: a)vàb)vàGiải: a) Hai vectơ cùng phương vì:2 : 0 : -6 = 1: 0 : -3b) Hai vectơ không cùng phương vì:1 : 0 : -6  2: 3 : -52. Vị trí tương đối của hai mặt phẳngCCâu hỏi :Em hãy nhắc lại vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng đã học ở lớp 11 ??HPQaQPPQVị trí tương đối giữa hai mặt phẳng(P) ầ (Q) =a(P) // (Q)(P) º (Q)2. Vị trí tương đối của hai mặt phẳngCho hai mặt phẳng () và (’) có phương trình lần lượt là:(): Ax + By + Cz + D = 0 (): A’x + B’y + C’z + D’ = 0Khi đó () có 1 vectơ pháp tuyến (’) có 1 vectơ pháp tuyến ’aKhi () cắt (’) em có nhận xét gì về sự cùng phương của hai vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng? Trả lời:Hai vectơ không cùng phương() cắt (’)  A : B : C A’ : B’ : C’  ’M0() º (’)  () // (’)  ’Thuật toán xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳngA:B:C=A’:B’:C’Hai mp cắt nhauA:B:C:D=A’:B’:C’:D’Hai mp trùng nhausaiđúngsaiHai mp song songđúngVí dụ: Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng:a) x + 2y – z + 5 = 0 và 2x + 3y – 7z – 4 = 0b) x - 2y + 3z + 5 = 0 và 2x - 4y + 6z + 2 = 0c) 2x - 3y + z + 4 = 0 và 20x - 30y + 10z + 40 = 0Giải:a) Hai mặt phẳng cắt nhau vì: 1 : 2 : -1  2 : 3 : -7 b) Hai mặt phẳng song song vì: c)Hai mặt phẳng trùng nhau vì: Bài tập về nhàBài 1, 2, 3 trang 87Đọc trước mục 3. Chùm mặt phẳng.Bài học đến đây kết thúcXin cảm ơn các thầy cô giáo, các đồng chí học viên và các em học sinh lớp 12B !

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 50 Vi tri tuong doi cua hai mat phang Chum mat phang.ppt