Giáo án Hoá 10 (nâng cao)

Giáo án Hoá 10 (nâng cao)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Củng cố kiến thức:

 Củng cố các khái niệm có liên quan đến nguyên tử, phân tử: Nguyên tố hoá học, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hoá học.

2- Rèn kĩ năng.

 Tính số mol của các chất, tính số nguyên tử, phân tử theo số mol các chất.

II- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Câu hỏi và bài tập để hệ thống kiến thức.

 Học sinh: Đọc lại SGK Hoá 8 – Cấu tạo nguyên tử.

 

doc 119 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2244Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá 10 (nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng: 
Tiết 1+2: 	Ôn tập
I- Mục tiêu bài học
1- Củng cố kiến thức:
	Củng cố các khái niệm có liên quan đến nguyên tử, phân tử: Nguyên tố hoá học, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hoá học.
2- Rèn kĩ năng.
	Tính số mol của các chất, tính số nguyên tử, phân tử theo số mol các chất.
II- Chuẩn bị:
	Giáo viên: Câu hỏi và bài tập để hệ thống kiến thức.
	Học sinh: Đọc lại SGK Hoá 8 – Cấu tạo nguyên tử.
III- Kế hoạch lên lớp.
1- ổn định tổ chức : Sĩ số : A2: 35/35.
2- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài giảng)
3- Nội dung bài giảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nguyên tử, phân 
1- Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vi mô đại 
tử là gì? Tại sao nói nguyên tử,
diện cho nguyên tố và không bị chia nhỏ 
phân tử là các hạt vi mô.
trong phản ứng hoá học.
- Những nguyên tử của một nguyên tố hoá 
học đều thuộc cùng một loại, có tính chất 
hoá học như nhau.
- Mỗi kí hiệu hoá học chỉ một nguyên tử 
của nguyên tố đó.
- Phân tử: Phân tử là hạt vi mô đại diện 
cho một chất có tất cả tính chất hoá học
của chất đó
Hoạt động 2:
* Nếu cứ chia đôi liên tiếp một
Nguyên tử, phân tử được gọi là những hạt
viên bi sắt thì phần tử nhỏ 
vi mô kích thước của chúng rất nhỏ (Vài 
nhất mang tính chất của sắt 
phần trăm triệu cm) và khối lượng của 
được gọi là gì? (Nguyên tử sắt)
chúng rất nhỏ (Vài phần nghìn tỉ tỉ gam)
* Cho một mẩu nước đá, nếu 
2- Đơn vị cacbon.
Cứ chia đôi mẩu nước đá liên 
Vì khối lượng của nguyên tử quá nhỏ không
tiếp thì phần tử nhỏ nhất còn 
thể cân đo được nên các nhà hoá học và vật 
mang tính chất đặc trưng của
lý quốc tế đưa ra một đơn vị qui ước về khối
nước là gì? (Phân tử nước)
lượng gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử ,
hiện nay đơn vị đó là đơn vị cácbon (đ.v.c) 
Hoạt động 3: Đơn vị cacbon Là
Đơn vị cacbon có số trị bằng 1/12 khối lượng
gì ? Nó có số trị bằng bao nhiêu
của một nguyên tử cacbon.
nguyên tử cacbon bằng 
1đ.v.c =g = 1,6605.10-24
19,926 x 10-24 gam.
Hoạt động 4: 1- Số Avogađro
3- a) Số Avogađro là số nguyên tử cacbon có 
là gì? Nó có số trị bằng bao 
trong 12gam cacbon.
nhiêu
Số đó = =6,022.1023..
2- Mol là gì? khối lượng mol là 
Số Avogađro thường được kí hiệu N
gì ? Khối lượng mol nguyên tử,
b) Mol là một lượng chất chứa 6,022.1023 
phân tử là gì?
hạt vi mô.Khối lượng Mol là khối lượng của 
6,022.1023 một loại hạt vi mô nào đó . Đối
Hoạt động 5:
với nguyên tử ta có khối lượng mol nguyên 
Tính khối lượng của một mol 
tử. Đối với phân tử ta có khối lượng mol 
nguyên tử AL, một mol phân 
phân tử 
tử H2.
VD
Hoạt động 6: Giáo viên kết 
Kết luận: * Khối lượng nguyên tử (Nguyên
luận về quan hệ giữa KLNT, 
tử khối) , KLPT (Phân tử khối) được biểu 
KLPT và khối lượng mol 
diễn theo đ.v.c, còn khối lượng mol nguyên
nguyên tử , khối lượng mol 
tử, khối lượng mol phân tử có số trị đúng
phân tử
bằng KLNT, KLPT nhưng được biểu diễn 
theo gam.
Hoạt động 7:
* Một mol của bất cứ chất nào đều chứa 
Trong 0,1 mol muối ăn có bao 
6,022.1023 hạt vi mô của chất đó.
nhiêu phân tử NaCl? Một lượng
4- Công thức liên hệ giữa số mol (n) khối 
sắt kim loại nguyên chất gồm
lượng chất (m gam) và khối lượng mol 
6,02.1020 nguyên tử sắt sẽ chứa
nguyên tử ( Đối với nguyên tử hoặc khối 
bao nhiêu mol nguyên tử sắt.
lượng mol phân tử (đối với phân tử) M.
n=
4- Củng cố bài: Bài tập 14,15,16,(SBT-3)
5- Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 1.7 đ1.11 (SBT-4)
Ngày soạn
Ngày giảng: 
Tiết 3: Chương I
Nguyên tử -Thành phần nguyên tử
I – Mục tiêu bài học 
1- Về kiến thức
	Học sinh biết: 
	* Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
	* Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2- Về kĩ năng.
	* Rèn luyện phương pháp tư duy trìu tượng.
	* Làm quen với phán đoán, suy luận khoa học.
	* Rèn luyện kỹ năng tính toán: Tính khối lượng, kích thước nguyên tử.
II- Chuẩn bị
	Giáo viên: Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.
	Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực
	Học sinh: Đọc lại SGK Hoá học 8 – Cấu tạo nguyên tử.
III- Kế hoạch lên lớp.
	1- ổn định tổ chức: Sĩ số : 35/35
	2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
	3- Nội dung bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động1: GV treo tranh các 
Hoạt động1: Từ kết quả, hiện tựơng 
nhà bác học Dalton, Rutheford, 
thí nghiệm rút ra kết luận về tính 
Borh và kể chuyện 1 số công
chất của tia âm cực.
 trình nghiên cứu về nguyên tử
của 1 số nhà bác học.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Giáo viên treo sơ đồ 
Học sinh giải thích các hiện tượng 
thí nghiệm tìm ra tia âm cực và 
thí nghiệm:
tính chất của tia âm cực
+? Các hạt a xuyên thẳng qua lá 
kim loại ? Tại sao có 1 số ít hạt bị 
 chệch hướng ban đầu.
Hoạt động 3: Giáo viên trình bày 
? Tại sao có 1 ít hạt bị bật trở lại
thí nghiệm chứng minh sự tồn 
tại của hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 3: Từ kết quả thông báo
của giáo viên đối với các hiện tượng
thí nghiệm .
Kết luận: Các hạt electron (e) và 
Proton (P) có trong thành phần của
Hoạt động 4: 
mọi nguyên tử
G.viên: Thông báo 1919 Rơdơpho
đã phát hiện ra hạt mang điện 
Hoạt động 4: 
tích dương trong hạt nhân của 
Học sinh nghiên cứu bảng 1.1
nguyên tử là hạt Proton, chính 
ị Cấu tạo nguyên tử và thành 
là ionH+, được kí hiệu P 
phần đặc tính của các hạt cấu tạo 
nên nguyên tử.
Học sinh nhận xét về tỉ lệ khối 
Hoạt động 5: Nếu thực hiện thí
lượng của hạt nhân so với khối 
nghiệm tìm ra chùm tia âm cực 
lượng nguyên tử.
và hạt nhân nguyên tử trên các
chất khác cũng thấy hiện tượng
Hoạt động 5:
tương tự. 
Từ cấu tạo nguyên tử đ khối lượng
nguyên tử như thế nào.
Hoạt động 6: 
Giáo viên lưu ý: 
+ Các electron hoàn toàn giống 
nhau.
+ Nguyên tử trung hoà về điện 
đ trong nguyên tử số electron 
bằng số proton.
Hoạt động 7: Thực nghiệm xác 
định được khối lượng nguyên tử
Trả lời : Để thuận tiện, người ta lấy
C là 19,9206.10-27 kg. Đó là khối 
Giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử C
lượng tuyệt đối của nguyên tử C
làm đơn vị khối lượng cl nguyên tử
có trị số rất nhỏ.
Học sinh: Từ thông báo của giáo 
? Để thuận tiện cho tính toán 
Viên so sánh và rút ra kết luận về 
người ta xác định khối lượng 
kích thước, khối lượng hạt nhân so 
nguyên tử như thế nào ?
với nguyên tử.
Giáo viên: Nếu phóng đại kích 
thước nguyên tử vàng lên 1 tỉ lần
thì nó có đường kính 30cm, hạt
nhân của nó có kích thước 0,003 
cm( Hạt cát).
 4- Củng cố bài: 
	 0,0005	
	Vỏ nguyên tử: - 1e 
	Nguyên tử 
	Hạt nhân P
	 n
	Nguyên tử có kích thước rất nhỏ. Hạt nhân có kích thước càng nhỏ hơn . Khối lượng nguyên tử rất nhỏ.
	1.đ.v.c= 1,66.10-27kg, 1đ.v.đ.t = 1,6.10-19cu lông.
5- Hướng dẫn học ở nhà.
	Bài tập SGK, SBT hoá 10.
	Câu I(3) - 26, I(1)-99, I(3) -40 (Đề tuyển sinh)
Ngày soạn
Ngày giảng: 
Tiết 4: HạT NHÂN NGUYÊN Tử – NGUYÊN Tố HOá HọC.
I- Mục tiêu bài học:
1-Về kiến thức.
	Học sinh biết: Khái niện về số điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân.
	Học sinh hiểu.
	* Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
	* Quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số Proton, số electron trong nguyên tử
	* Khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tử.
2- Về kĩ năng
	Sử dụng thành thạo công thức tính số khối, khí hiệu nguyên tử, mối quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số proton, số electron để biết được cấu tạo 1 nguyên tử cụ thể.
II- Chuẩn bị:
	Học sinh: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III- Kế hoạch lên lớp 
	1- ổn định tổ chức: Sĩ số A2 34/34.
	2- Kiểm tra bài cũ:
	? Thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Đặc điểm của các hạt.
	? Ba học sinh làm bài tập 3,4,5( SGK-7)
	3- Nội dung bài.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
Giáo viên: Em hãy nhắc lại đặc 
1- Điện tích hạt nhân:
điểm của các hạt cấu tạo nên hạt 
Điện tích của hạt nhân do điện tích
nhân nguyên tử, từ đó cho biết 
của proton quyết định.
điện tích hạt nhân do điện tích 
VD: Biết điện tích hạt nhân nguyên 
của hạt nào quyết định.
tử oxi là 8+ ị Số hạt proton?
ị Số hạt nơtơron ?
Học sinh: Điện tích của hạt nhân
Giải
do điện tích của proton quyết định
Điện tích của 1 hạt proton là 1+
Giáo viên: Lấy ví dụ: Biết điện 
đ Số proton trong hạt nhân nguyên
tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+.
tử oxi 8 Vì nguyên tử trung hoà điện
Em có thể tính được trong hạt 
đ Tổng số điện tích (-): 8- . Điện tích 1-
nhân nguyên tử oxi có bao nhiêu
proton, vỏ nguyên tử oxi có bao 
đ Số electoron trong vỏ ngtử oxi: 8
nhiêu electron.
Học sinh: Tính số proton, số
Kết luận:
electron của nguyên tử oxi. Từ ví 
Số điện tích hạt nhân = số proton = 
dụ rút ra kết luận về quan hệ số 
số electron
điện tích hạt nhân với số proton, 
2- Số khối của hạt nhân.
số electron.
Số khối của hạt nhân, kí hiệu A
Học sinh: Học sinh tìm hiểu trong
A = Z + N
SGK và cho biết số khối của hạt 
Z: Tổng số hạt proton.
nhân là gì?
N: Tổng số hạt nơtơron.
Giáo viên: Lấy ví dụ: 
VD: Nguyên tử oxi có 8 proton,9 
+ Hạt nhân nguyên tử oxi có 8 
Nơtơron đ A = 8+9=17.
protonvà 9 nơtơron. Số khối của 
nguyên tử oxi này là bao nhiêu
* Điện tích hạt nhân nguyên tử cl là
+ Nguyên tử clo có điện tích hạt 
17+ số khối 35 đ Số nơtơron=18.
nhân 17+. Số khối nguyên tử : 35
*Số khối nguyên tử Kali: 39.
Hạt nhân nguyên tử này có bao
số nơtơron: 20 ịSố proton: 19.
nhiêu nơtơron.
 đĐiện tích hạt nhân K: 19+
+ Số khối nguyên tử Kali là 39. 
* Nguyên tử S có 16 electron , số 
Biết hạt nhân nguyên tử có 20
khối: 33 đ Số proton: 16
nơtơron. Hãy cho biết điện tích 
 Số nơtơron: 17.
hạt nhân K.
+ Vỏ nguyên tử S có 16 electron
số khối của nó bằng 33 . Tính số 
Nhận xét: Dựa vào số khối (A) và số 
Proton, số nơtơron của ng.tử đó.
điện tích hạt nhân ta biết được cấu 
Học sinh: Từ những ví dụ rút ra ý
Tạo nguyên tử.
nghĩa quan trọng của số điện tích 
KL: Số điện tích hạt nhân Z và số 
hạt nhân và số khối.
khối A được coi là những số đặc trưng
của nguyên tử hay của hạt nhân
Học sinh: Tìm hiểu SGK và cho 
biết nguyên tố hoá học là gì?
II- Nguyên tố hoá học
1- Khái niệm.
Nguyên tố hoá học là tập hợp các 
Giáo viên : Nguyên tử nói đến 
ng.tử có cùng điện tích hạt nhân
nguyên tử là nói đến 1 loại hạt vi
mô gồm có hạt nhân và lớp vỏ.
2- Số hiệu nguyên tử.
Nguyên tố: Nói đến nguyên tố là 
Số hiệu nguyên tử được kí hiệu là z, 
nói đến tập hợp các nguyên tử có
Bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và 
điện tích hạt nhân như nhau.
Bằng số electron có trong nguyên tử
 của nguyên tố
Học sinh: Dựa vào SGK cho biết
Số hiệu nguyên tử cho biết. 
Số hiệu nguyên tử là gì? Cho biết
+ Số proton trong hạt nhân ng.tử
điều gì?
+ Số đơn vị điện tích
Học sinh: Dựa vào SGK giải thích
+ Số electron trong nguyên tử
ý nghĩa kí hiệu nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong 
Bảng tuần hoàn
3- Kí hiệu nguyên tử: 
Cho biết kí hiệu hóa học và chỉ số 
đặc trưng nguyên tử
 X
X : Kí hiệu ng ... óm halogen
I- Mục tiêu bài học:
	Học sinh biết
Nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X- X của các halogen, từ đó suy ra tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh một số qui luật biên đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm halogen.
Học sinh hiểu. 
Vì sao tính chất của các halogen biến đổi có qui luật 
Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện.
Các halogen có khả năng thể hiện số oxi hoá - 1,+3,+3,+5,+7 Là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng của chúng.
II- Chuẩn bị:
	Giáo viên: 
	+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
	+ Bảng phụ theo SGK (Bảng 5.1).
	Học sinh: 
	+ Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện ái lực electron, số oxi hoá.
	+ Kĩ năng viết cấu hình electron.
III- Tổ chức dạy học
	1- ổn định tổ chức:
	2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ giảng).
	3- Nội dung bài:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Nhóm Halogen trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố.
Hoạt động 1 
Hoạt động 1
G.v: Treo bảng hệ thống tuần hoàn
Quan sát nhóm VII A ị Nhận xét
? Hãy nhận xét vị trí của nhóm VIIA.
+ Các nguyên tố halogen đứng cuối
Đọc tên và kí hiệu các Halogen.
chu kì, ngay trước khí hiếm. 
+ Gồm Flo, Clo, Brom, Iot, Atatin
(F) ,(Cl), (Br), (I), At.
Giáo viên: Atatin là nguyên tố thuộc
II- Cấu hình electron nguyên tử và 
họ phóng xạ ị Nghiên cứu F, Cl,
cấu tạo phân tử của những nguyên
Br,I.
tố trong nhóm Halogen.
Hoạt động 2: 
Hoạt động 2:
Học sinh: Viết cấu hình của các
? Viết cấu hình của các nguyên tố
nguyên tố 
halogenị Nhận xét cấu tạo nguyên
ị Nhận xét
tử Halogen.
+, Lớp electron ngoài cùng có 7 
electron trong đó có 1 electron độc
thân.
+ Nguyên tử F không có phân lớp
d, các halogen còn lại có phân lớp d.
+ Từ Fđ I số lớp electron tăng dần.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
?Dựa vào sự phân bố electron trong
Học sinh: Viết sự phân bố electron
các ô lượng tử của các nguyên tố 
trong các ô lượng tử của các nguyên
halogen ở trạng thái kích thích 
tố Cl, Br, I ở trạng thái kích thích
(SGK) Hãy viết với Cl, Br,I.
ị Nhận xét.
+ ở trạng thái cơ bản, trạng thái 
kích thích nguyên tử Cl,Br,I có 1,3, 5,7
 độc thân ị trong các hợp chất CHT,
Cl, Br, I có các CHT: 1,3,5,7 (có khả 
năng hình thành (1,3,5,7) liên kết)
Hoạt động 4:
Hoạt động 4:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết 
Học sinh viết công thức electron,
Công thức electron,Công thức cấu 
công thức cấu tạo của X2.
tạo của X và nhận xét.
+ X2 là liên kết CHT không cực
+ Năng lượng liên kết X- X không 
lớn ị Dễ tách thành 2 nguyên tử.
III- Khái quát về tính chất của halogen
1- Tính chất vật lí.
Hoạt động 5
Hoạt động 5
Giáo viên: Bổ sung.
Học sinh: Quan sát bảng 1 số tính
Tính tan: Do X2 là phân tử CHT 
chất của các halogen, rút ra các qui
không cực tan rất ít trong H2O.
luật biến đổi tính chất từ F đến I. 
Tính độc: F2, Cl,Br: Rất độc
+Trạng thái tập hợp: Khí –Lỏng- Rắn
I2: Không độc
+ Màu sắc: Đậm dần
+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
tăng dần.
Giải thích: Do từ F đ I bán kính 
nguyên tử tăng, khối lượng phân tử
tăng dần ị Lực VandesVan tăng 
dần.
2- Tính chất hoá học.
Hoạt động 6.
Hoạt động 6
Học sinh: Dựa vào cấu tạo lớp vỏ 
? Nhận xét cấu tạo lớp vỏ, cứ lực 
electron ngoài cùng, ái lực electron , 
electron năng lượng liên kết X-X, 
năng lượng liên kết X-X độ âm điệu 
độ âm điện và bán kính nguyên tử 
và bán kính nguyên tử của các halogen
của các Halogen.
 ị Nhận xét
+ Giống nhau: Tính chất hoá học đặc
trưng dễ nhận thêm 1 electron để trở 
thành X
? Nhận xét tính chất hoá học
 X + 12 đ X-
Thể hiện tính phi kim điển hình và
tính oxi hoá mạnh
? Giải thích sự biến đổi tính chất 
+ Khác nhau: Từ F đến I tính phi kim 
hoá học.
và khả năng oxi hoá của các halogen
giảm dần 
? Nhận xét số oxi hoá của các 
- F luôn có số oxi hoá -1 trong các hợp
halogen trong các hợp chất.
chất.
- Các halogen còn lại có thể có các SOH
-1,+1,+3,+5,+7
 4- Củng cố bài 
Hoạt động 7:
1- Những câu nào sau đây là không chính xác.
	a- Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh .
	b- Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá -1,+1,+3,+5,+7
	c- Khả năng oxi hoá của halogen giảm dần từ Flo đến Iot
	d- Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
2- Xác định số oxi hoá của halogen trong các hợp chất sau và cho nhận xét: a- HF,HCL, HBr, HI. 
 b- OF2 , CL2O7, Br2O7,I2O7.
3- Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Halogen là những phi kim mạnh vì?
	a- Phân tử có 1 liên kết cộng hoá trị
	b- Có độ âm điện lớn.
	c- Năng lượng liên kết phân tử không lớn.
	d- Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.
	e- Cả 4 câu trả lời trên đều đúng.
5- Hướng dẫn học ở nhà
	+ Ghi nhớ kiến thức cơ bản.
	+ Giải bài tập SGK, SBT hoá 10.
	+ Giải thích tại sao năng lượng liên kết Cl2 cao bất thường?
	+ Đọc trước Cl2
Ngày soạn: 18/ 12/ 06 
Ngày giảng: 
Tiết 48+49: 
CLO – luyện tập
I- Mục tiêu bài học.
	Học sinh biết:
	Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế CLo trong PTN và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
	Học sinh hiểu:
	Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính chất oxi hoá mạnh: Oxi
hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất . Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn.
	Trong 1 số phản ứng, Clo còn thể hiện tính khử
	Học sinh vận dụng: 
Viết Các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo phương trình phản ứng điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.
II- Chuẩn bị:
	Giáo viên: Lộ chứa khí clo điều chế sẵn (2 lọ) , dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt.
III- Tổ chức dạy học
	1- ổn định tổ chức: Sĩ số : Đủ
	2- Kiểm tra bài cũ: Bài tập SGK.
	3- Nội dung bài 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Tính chất Vật lí:
Hoạt động1.
Hoạt động1.
Học sinh tìm hiểu SGK và quan 
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh 
sát lọ đựng khí clo để rút ra tính
quan sát lọ Cl2 và nhận xét tính 
chất vật lí quan trọng.
chất vật lí.
+ Chất khí có màu vàng lục, nặng
gấp 2,5 lần không khí.
+ Hoá lỏng ở –33,60C, hoá rắn ở 
-100,980C
Giáo viên: Bổ sung các tính chất 
+ Khí Cl2 tan vừa phải trong nước
cho đầy đủ và chính xác.
+ Khí Cl2 rất độc.
II- Tính chất hoá học.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết
Học sinh cho biết.
cấu tạo nguyên tử, phân tử Cl2 do 
+ Cấu hình electron đầy đủ : 1s2,2s2
đó nhận xét tính chất hoá học.
2p6 3s23p5
+ Công thức electron: Cl Cl
+ ái lực electron lớn, độ âm điệu lớn, 
năng lượng liên kết nhỏ.
ịClo có tính oxi hoá rất mạnh
Cl + 1e đ 
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Giáo viên: Làm thí nghiệm sắt tác 
1- Tác dụng với kim loại:
dụng với Clo
Học sinh quan sát hiện tượng thí nghiệm,
viết phương trình 
 2F0e + 3Cl02 đ 2Fe3+Cl-3 
 2.3e
? Trong phản ứng này Cl2 thể hiện
Học sinh : Xác định sự thay đổi SOH
tính oxi hoá mạnh như thế nào.
và xác định. 
Chất khử: Fe: Fe đFe3+ + 3e
Chất oxi hoá: Cl2: Cl2 + 2e đ 2Cl- 
Cl2 oxi hoá mạnh Fe lên SOH cao nhất
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh viết 
2- Tác dụng với hiđrô:
phương trình phản ứng.
H2 + Cl2 đ 2HCl, DH = -91,8K
Chú ý: = 1 đ gây nổ.
Chú ý: 
* Ngoài H2, Cl2 còn có thể tác dụng
 S + Cl2 đ S+2Cl-1
thêm được với các phi kim khác
2P + 3Cl2 đ 2P+3 Cl-1
(Trừ O2, N2)
2P + 5Cl2 đ 2PCl5 
3- Tác dụng với H2O và dung dịch kiềm:
Học sinh: Viết phương trình phản ứng,
Giáo viên: Yêu cầu học sinh xác 
 xác định SOH. 
định số oxi hóa trước và sau phản 
Cl02 (k)+ H2O(l) 2HCl-1 + HCl+1O.
ứng ị Vai trò của Cl2 trong p.ứng
Cl2(k)+2NaOH(dd)đ NaCl-1(dd)+NaCl+1O(dd)+ H2O
* Cl2 là chất tự oxi hoá -khử. 
Giáo viên: Bổ sung: Tính tẩy mầu 
*Nước Cl2 và nước Javen có tính oxi 
của Clo ẩm
hoá mạnh của Clo đ Có tính tẩy mầu
- 2HClO 2HCl + O2.
3HClO3 2HCl + HclO3
đ Cl2 + H2O ?
 Cl2 + NaOH ?
Hoạt động 4:
Hoạt động 4:
4- Tác dụng với muối của các halogen khác:
? Hãy so sánh tính chất phi kim 
Cl2 + 2NaBr đ 2NaCl + Br2
của Cl2 với F2 ,Br2,I2
Cl2 + 2NaI đ 2NaCl + I2
Cl2 + NaF đ
ị Tính phi kim của Cl2 yếu hơn F2,
mạnh hơn Br2, I2.
5- Tác dụng với các chất khử khác:
Giáo viên: Viết phương trình phản 
Cl02 + S+4O2 +2H2O đ H2S+6O4+ 2HCl-1
ứng của Cl2 với các chất khử khác:
Cl02 + 2Fe+2Cl2 đ 2 Fe+3Cl-13
So2,FeCl2,P,S, CH7
6- Kết luận :
Hoạt động 5.
Hoạt động 5.
? Qua các phản ứng hoá học, em 
+ Clo là phi kim hoạt động mạnh
hãy rút ra những nhận xét đối với
+ Tính chất hoá học đặc trưng của Clo
tính chất CLo
là tính oxi hoá, Clo có thể oxi hoá 1 số 
đơn chất và hợp chất.
+ Trong 1 số phản ứng, Clo có thể là 
chất khử khi tác dụng với chất có tính
oxi hoá mạnh.
Hoạt động 6:
III- ứng dụng
Dựa vào kiến thức đã học, kinh 
Hoạt động 6:
nghiệm thực tiễn đời sống ị ứng
+ Đời sống: Sát trùng nước trong hệ 
dụng
thống cung cấp nứơc sạch, tẩy trắng 
+ Đời sống .
vải , sợi, giấy.
+ Sản xuất công nghiệp
+ Sản xuất công nghiệp: Sản xuất HCl 
+Nông nghiệp
Cloruavôi,thuốc trừ sâu 666(C6H6Cl6),
Giáo viên: Chốt lại : Clo được xếp 
chất dẻo.
vào vị trí những sản phẩm hoá chất
P.V.C (-CH2 ± CH - )n vv
quan trọng nhất của nền công 
 Cl
nghiệp hoá chất.
Tóm lại: Clo được xếp vào vị trí những
sản phẩm hoá chất quan trọng nhất 
của nền công nghiệp hoá chất.
IV- Trạng thái tự nhiên.
Hoạt động 7
Hoạt động 7.
? Trong tự nhiên Clo có thể tồn tại
Học sinh trả lời câu hỏi
dạng đơn chất không? Tại sao? Hãy 
Trong tự nhiên Clo chỉ tồn tại ở dạng
kể số chất trong tự nhiên có chứa 
hợp chất.Một số hợp chất chứa Clo có 
nguyên tố Clo
nhiều trong tự nhiên: NaCl, KCl
V- Điều chế:
Hoạt động 8
Hoạt động 8
Giáo viên: Bổ sung 1 số phản ứng
*Điều chế trong PNN
mới
* Học sinh cho biết những phản ứng 
Mn+4O2+4HCl-1đMn+2Cl2+Cl02ư+H2O
điều chế Clo Học sinh đã biết ở lớp 9 
2KMn+7O4+16HCl-1đ2KCl+2Mn+2Cl2 
* Học sinh quan sát hình 5.3 SGK, nhận
 +5Cl02 +8H2O
xét về điều kiện thí nghiệm, kỹ thuật thí 
KCl+5O3+6HCl-1đKCl-1+3Cl02+3H2O
(Thu khí Clo, lọc khí Clo).
* Học sinh xác định SOH của các chất 
trong các phương trình phản ứng ị 
Nguyên tắc điều chế Cl2 .
* Thực hiện quá trình oxi hoá Ion Cl-
trong hợp chất: 2 Cl- đ Cl2 +2e.
Giáo viên : Để sản xuất trong công 
* Điều chế trong công nghiệp.
nghiệp cần đảm bảo yêu cầu :
Học sinh dựa vào những yêu cầu của 
+ Nguồn nguyên liệu dồi dào.
quá trình sản xuất trong công nghiệp để
+ Giá thành thép.
cho biết 
+ Nguyên liệu: Muối ăn NaCl
Giáo viên: Giới thiệu phương pháp
+ Phương pháp: Điện phân n/c hoặc 
điện phân và viết phương trình
điện phân dung dịch có màng ngăn
điện phân.
2NaCl đpnc Na + Cl2
2NaCl + 2H2O đpdd 2NaOH+H2 +Cl2 
 m.n
4- Củng cố bài
Hoạt động 9: 
Hoàn thành PTPƯ
Điều chế
MnO2 (1) 
+ Fe
KmnO4 (2) 
Cl2
? CuCL2
NaCl(n/c) (3)
? HCl+HCl
dd NaCl (4)
? HCl
? C+ HCl
? S
? Javen
? Clorua vôi
?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 63 Oxi Hoa 10 nang cao.doc