Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. Mềm.
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
90% trong xươngNguyên tố của sự sống và tư duy!PBài 14 PHOTPHO(Lớp 11 – Ban Nâng cao)I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: Photpho ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Photpho có số oxi hóa là -3, +3, +5 IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIBIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAVIIIAII. Tính chất vật lí Photpho tồn tại chủ yếu ở 2 dạng thù hình:PHOTPHO TRẮNGPHOTPHO ĐỎP trắngP đỏTrạng thái, màu sắcCấu tạo phân tửĐộc tínhTính bềnTính tanII. Tính chất vật líChất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. Mềm.Chất bột màu đỏ.Cấu trúc mạng tinh thể phân tử.Cấu trúc polime.Kém bền, dễ nóng chảy và bốc cháy ở 400C.Phát quang.Bền, khó nóng chảy, bốc cháy ở 2500C. Không phát quang.Không tan trong nước, tan trong C6H6, CS2,Không tan trong các dung môi thông thường.Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.Không độc. Sự biến đổi giữa 2 dạng thù hình :Photpho trắngPhotpho đỏ250oC ( không có kk)toC, ngưng tụ hơiII. Tính chất vật líPPPP0-3+3+5Tính oxh Tính khử - 3e- 5e+ 3eCác trạng thái số oxi hóa của P:=> P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khửIII. Tính chất hoá học:III. Tính chất hoá học:So sánh độ hoạt động hoá học của P đỏ và P trắng? Giải thích ?P trắng hoạt động hơn P đỏ vì liên kết P – P trong P trắng yếu hơn trong P đỏIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính oxi hóa:Ví dụ:2 P + 3 Ca Ca3P20+2-3to0Canxi photphua2 P + 3 Zn Zn3P20+2-3to0Kẽm photphua2. Tính khửa. Với Oxi:Thiếu oxi:Dư oxi:4 P + 3O2 2P2O300+3-2Điphotpho trioxittoĐiphotpho pentaoxit4 P + 5O2 2P2O500+5-2toPhotpho tác dụng với oxi tạo thành oxit của photpho, phản ứng xảy ra mãnh liệt với ngọn lửa màu sáng chói ?Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ. Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ không bốc cháy.Giải thích: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. P trắng tác dụng với oxi không khí dễ dàng hơn, tạo thành P2O5Phương trình phản ứng4P + 5O2 → 2P2 O5Thiếu clo:2P + 3Cl2 2PCl30+3t0Photpho tricloruaDư clo:2P + 5Cl2 2PCl50+5t0Photpho pentacloruac. Tác dụng với hợp chất 6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KClb. Tác dụng với CloDo cấu tạo:N N+ Nitơ:+ Photpho:Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba rất bền vững, ở đk thường N2 rất trơ về mặt hóa học.- Những phân tử P4 nằm ở nút mạng và liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.- Liên kết P - P là liên kết đơn kém bền hơn liên kết ba của N2Vì sao độ âm điện của Nitơ cao hơn photpho nhưng P hoạt động hóa học mạnh hơn NitơGiải thíchKết luận về tính chất hóa học của PhotphoIV. Ứng dụngPHOTPHOAxit photphoricBom napanDiêm Phân bónV. Trạng thái tự nhiênQuặng Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2)Quặng photphorit (Ca3(PO4)2)NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO VI. Điều chếĐun nóng chảy hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát, và than cốc trong lò điện ở 12000C.1-Lò điện; 2-Thiết bị ngưng tụ photpho; 3-Bể chứa photpho; 4-Thùng làm sạch photpho.Sơ đồ lưu trình công nghệ điều chế photpho trắngCâu 1: Câu nào sau đây không đúngA. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.B. Photpho đỏ có tính chất hóa học khác tính chất hóa học của photpho trắng.C. Photpho trắng rất độc, gây bỏng còn photpho đỏ không độc.D. Photpho trắng có thể tự bốc cháy trong không khí còn photpho đỏ thì không.Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:Củng cốCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!SỰ BỎNG PHOTPHO TRẮNG
Tài liệu đính kèm: