I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
I.1. Kiến thức
1.1. Biết được
– Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung
dịch axit clohiđric).
– Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
– Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
– Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.
1.2. Hiểu được
TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 1 Bài 23. HYĐRO CHLORUA - AXIT CHLOHIĐRIC VÀ MUỐI CHLORUA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I.1. Kiến thức 1.1. Biết được – Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). – Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. – Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. – Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử. 1.2. Hiểu được – I.2. Kĩ năng – Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. – Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. – Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. – Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. I.3. Trọng tâm – Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. – Nhận biết ion clorua. I.4. Thái độ tình cảm – Tích cực hoạt động đóng góp bài, ý thức trong học tập. – Biết cách học, khám phá kiến thức mới đi sâu vào nội dung bài học. I.5. Giáo dục tư tưởng – Giới thiệu cho học sinh nơi sản xuất, quy trình sản xuất HCl và ứng dụng trong thực tế. – Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH II.1. Giáo viên 3.1. Phương tiện – Dụng cụ, hóa chất phục vụ cho biểu diễn thí nghiệm trên lớp. – Một số tranh ảnh về quy trình sản xuất trong công nghiệm. – Phiếu học tập. 3.2. Phương pháp – Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại và vấn đáp. II.2. Học sinh 2.1. Kiến thức – Nắm vững kiến thức bài học khái quát nhóm Halogen, Clo 2.2. Kĩ năng – Cách viết sản phẩm của phương trình hóa học, phương pháp giải bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC III.1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 2 III.2. Kiểm tra bài cũ 2.1. Một số bài tập viết phương trình hóa học ôn lại cách cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron. (tùy lớp mà cho học sinh viết phương trình khó hay dễ và giáo viên dạy trợ giúp cho học sinh yếu). 2.2. Bài toán về kĩ năng giải bài tập nhanh và tự luận chặt chẽ. III.3. Nội dung bài mới 3.1. Đặt vấn đề (tùy lúc, tùy thời điểm mà giáo viên đặt vấn đề phù hợp với học sinh nắm bắt tình hình mới hiện đại). Trong dạ dày của chúng ta có một lượng axit clohiđric nhất định giúp tiêu hoá thức ăn, trong công nghiệp axit clohiđric dùng để điều chế nhiều hoá chất quan trọng khác. Vậy hiđro clorua và dd trong nước của nó - axit clohiđric có những tính chất lí, hoá học gì ? Được điều chế ra sao ? Làm thế nào để nhận ra nó và muối của nó ? Đó là nội dung bài học của chúng ta hôm nay. 3.2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV BÀI GHI CỦA HỌC SINH HS Công thức electron: H Cl Công thức cấu tạo: H - Cl Công thức phân tử: HCl HS Liên kết giữa H và Cl trong phân tử được gọi là liên kết CHT có cực. (do hiệu độ âm điện của Cl và H là =3,16 – 2,20 = 0,96) d = 36,5/29 1,26 HS quan sát bình đựng khí HCl và nhận xét : trạng thái, mầu sắc. GV yêu cầu HS viết công thức e, công thức cấu tạo của phân tử HCl và giải thích sự phân cực của phân tử? GV Liên kết giữa H và Cl trong khí HCl thuộc loại nào? GV MHCl =?; MKK = 29 HCl nặng hay nhẹ hơn KK? GV cùng HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của khí HCl trong nước. Giáo viên lấy bình erlen chứa khí HCl đã điều chế trước trong phòng thí nghiệm, chậu nước, cốc chứa NaOH và vài giọt phenolphtalein làm cốc có màu hồng. Học sinh làm thí nghiệm với sự trợ giúp của giáo viên, cho một ít nước trong erlen chứa khí HCl để quá trình xảy ra nhanh hơn, sau đó giáo viên lấy giấy quỳ tím tẩm một ít dung dịch trên đề học sinh so sánh sự khác biệt, sau đó giáo viên cho dung dung màu hồng ở trên vào. I. Hydro chlorua 1. Cấu tạo phân tử – Hợp chất cộng hoá trị, phân tử phân cực. H : Cl hay H Cl 2. Tính chất – Khí không màu, mùi xốc, nặng hơn KK 1,26 lần. – Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric. (làm quỳ tím ngả màu đỏ) TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 3 HS quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng, tham khảo SGK, thảo luận từ đó giải thích và kết luận về tính tan của khí HCl trong nước. HS quan sát dd HCl đặc, trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra. HS thảo luận và rút ra nhận xét sau : - Dd axit clohiđric là một dd axit mạnh mang đầy đủ tính chất của một axit : - Phản ứng của HCl với kim loại là phản ứng oxi hoá - khử trong đó chất oxi hoá là H + trong HCl. PTTQ : n n 22R 2nH Cl 2R Cl nH HS quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác định vai trò của Cl – (HCl) trong phản ứng, thảo luận chung và rút ra kết luận : - HCl có tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. (do Cl – Cl 0 + 1e) HS tham khảo SGK trả lời HS quan sát và trả lời các câu hỏi: Hiện tượng? Vì sao nước phun vào bình? Vì sao quỳ tím đổi màu? Vì sao màu hồng bị mất màu khi cho vào erlen chứa HCl? GV giới thiệu về dung dịch HCl đặc và loãng và màu sắc của chất lỏng, mở nút lọ chứa axit HCl đặc cho HS quan sát thấy khói bốc lên và nêu câu hỏi “bốc khói” là gì? Giáo viên làm thí nghiệm đưa giấy quỳ tím đã tẩm ướt lại gần miệng lọ chứa HCl đặc. Học sinh quan sát và giải thích? Chú ý: khí HCl không thể hiện tính chất thường thấy của dung dịch axit. Không làm đỏ giấy quỳ tím, không phản ứng với CaCO3 GV Hãy nêu tính chất hoá học chung của axit. Quỳ tím đỏ. Tác dụng với Oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. GV hướng dẫn học sinh lên làm thí nghiệm tác dụng giữa HCl loãng với Fe, Zn, Na2CO3, AgNO3. GV Nguyên nhân nào gây nên các tính chất axit trên? GV có thể làm TN: MnO2 + HCl Cl2 +? Lưu ý: HS chú ý đến sự thay đổi số ôxi hoá và nêu câu hỏi về II. Acid chlohydric 1. Tính chất vật lí – Chất lỏng không màu, mùi xốc. (trên thị trường thì có màu từ không màu đến vàng nhạt). – Ở 200C, nồng độ đặc nhất là 37% và khối lượng riêng = 1,19 g/cm3. (trên thị trường thì có nồng độ từ 30% – 36%). – Khí HCl thoát ra ở không khí ẩm tạo với hơi nước những hạt chất lỏng nhỏ như sương mù “bốc khói”. 2. Tính chất hóa học – Dung dịch HCl có đầy đủ tính chất chung của axit mạnh: Làm quỳ tím đổi màu đỏ, giấy pH ở mức 1. Tác dụng với oxit bazơ. Tác dụng với bazơ. Tác dụng với muối. Tác dụng với kim loại (đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học) Tính axit trên do ion H + gây nên (HS sẽ được học sau) – Khí HCl, dung dịch HCl có tính khử khi gặp chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2, .. Cl trong HCl có số oxi hoá thấp nhất (-1) bị oxihoá thành Cl2 (0). TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 4 câu hỏi. HS nhắc lại và tổng kết về tính chất hoá học của HCl theo sơ đồ H Cl Tính axit Tính khử tính oxi hoá (dd HCl) (khí, dd HCl) HS quan sát tranh, tham khảo SGK trả lời câu hỏi ? HS trả lời câu hỏi. HS nêu được nguồn nguyên liệu phải sẵn có và có nhiều trong tự nhiên đó là muối NaCl. HS ghi phương pháp sunfat, hoá chất để điều chế HCl trong công nghiệp vào vở. HS quan sát sơ đồ ở hình 5.6 và trả lời câu hỏi. HS rút ra phương pháp tổng hợp dd HCl đặc theo nguyên tắc ngược dòng. vai trò của HCl? - Vì sao khí HCl hoặc Axit HCl có tính khử. Vì số oxh (-1) thấp nhất của clo. GV Củng cố BT 4 tr. 106 SGK GV dặn dò GV Hãy nêu nguyên liệu điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong CN? GV yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK và cho biết trong PTN HCl được điều chế từ những hoá chất nào. Viết PTHH. GV Hãy cho biết : a) Nếu thay NaCl khan bằng dd NaCl, H2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng thì phản ứng xảy ra như thế nào ? b) Tại sao không dùng axit khác mà phải dùng dd H2SO4 đặc ? GV Để sản xuất HCl trong công nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta cần lấy nguyên liệu nào ? GV giới thiệu phương pháp sunfat cho HS. GV cho HS quan sát sơ đồ thiết bị sản xuất axit HCl trong công nghiệp. GV viết PTHH điều chế HCl bằng phương pháp tổng hợp. Tại sao dẫn khí HCl từ phía dưới lên, H2O được tưới từ trên xuống ? GV nhận xét phần trả lời của HS 3. Điều chế – Trong phòng thí nghiệm Phương pháp sunfat: ở dưới 2500C NaCl+H2SO4đặc NaHSO4+HCl Ở trên 4000C 2NaCl+H2SO4đặc Na2SO4+2HCl Hoà tan khí HCl vào nước thu được dung dịch axit HCl – Sản xuất acid chlohydric trong công nghiệp Phương pháp tổng hợp: H2 + Cl2 0t 2HCl Chú ý: Nguyên tắc ngược dòng (khí đi từ dưới lên, chất lỏng phun từ trên xuống) để tăng diện tiếp xúc và tăng hiệu suất phản ứng, giảm giá thành sản phẩm. Giới thiệu sơ lượt về nhà máy sản xuất HCl ứng dụng trong thực tế. TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 5 HS sử dụng bảng tính tan, tham khảo SGK nêu tính tan, tính dễ bay hơi của một số muối clorua, liên hệ thực tế nêu một số muối clorua quan trọng và những ứng dụng của chúng. HS làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH. HS nêu được thuốc thử nhận ra ion clorua là dd muối AgNO3. HS có thể nêu cách nhận biết ion clorua bằng các chất oxi hoá mạnh sinh ra khí Cl2 màu vàng thoát ra khỏi dd. HS bổ sung kiến thức về AgCl và đi đến kết luận như SGK. và hướng dẫn HS rút ra nguyên tắc ngược dòng áp dụng trong quá trình sản xuất hoá chất. GV Giới thiệu biện pháp thu hồi hoá chất trong quá trình sản xuất các hợp chất hữu cơ chứa clo, tránh thải khí HCl vào không khí gây ô nhiễm môi trường. GV Dùng bảng tính tan, cho HS trả lời những muối clorua nào kết tủa? - HS phát biểu nêu một số ứng dụng của muối clorua (NaCl, KCl, BaCl2, ZnCl2, AlCl3...). GV Bài tập thực nghiệm: Nêu cách phân biệt 4 dung dịch: HCl, H2SO4 (l), NaCl, Na2SO4 bằng phản ứng hoá học. GV yêu cầu HS nêu dự kiến cách giải, sau đó GV làm TN Nhận ra 2 axit bằng quỳ tím đỏ. Thêm dung dịch AgNO3 vào mỗi dung dịch trong 2 cặp dung dịch axit và muối sẽ phân biệt được do có trắng đục cảu AgCl GV lưu ý : AgCl là chất kết tủa màu trắng, không tan trong axit mạnh như HNO3, bị xám đen ngoài ánh sáng do : 2AgCl ¸nh s¸ ng 2Ag+ Cl2 Trắng Bột đen GV tóm tắt các kiến thức đã học: GV chuẩn bị đầy đủ hoá chất cho các nhóm HS làm bài tập nhận biết các chất HCl, NaCl, HNO3, NaNO3. III. Muối chlorua và nhận biết ions chlorua 3.1. Một số muối chlorua – Đa số là tan, trừ 1 số ít tan: Ag Cl, PbCl2, CuCl2. – KCl làm phân kali. – ZnCl2 có khả năng diệt khuẩn. – AlCl3 dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. – BaCl2 dùng trừ sâu bệnh trong nông nghiệp . – NaCl làm muối ăn, nguyên liệu điều chế Cl2, NaOH, nước gia-ven 3.2. Nhận biết ions chlorua – Thuốc thử AgNO3. – Hiện tượng có kết tủa AgCl trắng, không tan trong axit mạnh. HCl+AgNO3 AgCl + HNO3 NaCl+AgNO3 AgCl + NaNO3 TMBT NGUYENTHANHNAMHB.ANGIANG[ ] Hóa học 10 cơ bản Page 6 IV. CỦNG CỐ GV kiểm tra, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà cho HS. GV Hướng dẫn làm BT 1, 6, 7 tr. 106 SGK DẶN DÒ
Tài liệu đính kèm: