Giáo án Hoá học 10 - Bùi Viết Thông

Giáo án Hoá học 10 - Bùi Viết Thông

I-Mục Đích – Yêu Cầu:

* Học sinh nắm vững:-Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử

 -Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố

 -Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B

 -Dung dịch ( C%, CM )

 -Sự phân loại các chất vô cơ

 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì ,nhóm)

*Học sinh vận dụng : -Xác định được tổng số P,n,e .,hoá trị của nguyên tố.

 -Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố.

II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn.

III- Chuẩn Bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk

*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra.

IV- Nội Dung:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có)

2.Bài cũ:

*Tiết 1: (0 phút)

*Tiết 2: (10 phút) –Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố?

 BT1: Na có Z= 11+ ; A=23 => Xác định: n=? e=?

 Fe có A= 56 ; 30n =>Xác định số P =? e =?

 BT2: -Tính hoá trị của nguyên tố C trong hợp chất: CH4 , CO , CO2 , H2CO3

 -Hãy viết sơ đồ chuyển đổi m, V và lương chất?

 BT3: Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO và 5,5 lít N2 ( V đo ở ĐKTC)

 

doc 103 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1626Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá học 10 - Bùi Viết Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1-2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững:-Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử
 -Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố
 -Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B
 -Dung dịch ( C%, CM )
 -Sự phân loại các chất vô cơ
 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì ,nhóm)
*Học sinh vận dụng : -Xác định được tổng số P,n,e.,hoá trị của nguyên tố.
 -Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố.
II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra.
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có)
2.Bài cũ: 
*Tiết 1: (0 phút)
*Tiết 2: (10 phút) –Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố?
 BT1: Na có Z= 11+ ; A=23 => Xác định: n=? e=?
 Fe có A= 56 ; 30n =>Xác định số P =? e =?
 BT2: -Tính hoá trị của nguyên tố C trong hợp chất: CH4 , CO , CO2 , H2CO3 
 -Hãy viết sơ đồ chuyển đổi m, V và lương chất?
 BT3: Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO và 5,5 lít N2 ( V đo ở ĐKTC)
3.Bài Mới : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*Hoạt động 1: -Trình bày cấu tạo nguyên tử hiđro?
-GV HD: do me <<0, mP = mn 
KLHNNT =KLNT = P+n
*Vậy : KLNT được coi là KLHNNT vì me quá nhỏ.
-Nguyên tử H có hạt nhân mang điện tích 1+ ; 1e ở lớp vỏ mang điện tích 1-
1.NGUYÊN TỬ:
-Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương ; ở lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm
->Hạt nhân nguyên tử gồm: 
-Hạt proton(P): có điện tích 1+
-Hạt nơtron (n): không mang điện
KLNT = A = P+n
->Electron (e) có điện tích 1- ; me rất nhỏ; e gần nhân bị hút mạnh hơn e xa nhân
*Hoạt động 2: Nguyên tử K có 19 P , 20n. Hãy xác định :
-KLHN nguyên tử K? KLNT K? Từ đó, rút ra nhận xét?
- HS: do me <<0, mP = mn 
KLHNNT của K =KLNT của K= P+n = 19+20 = 39
*Vậy : KLNT được coi là KLHNNT vì me quá nhỏ
*Hoạt động 3:
-ĐN nguyên tố hoá học? VD?
*ĐN nguyên tố hoá học:Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
VD: -Nguyên tử H có 1p (1+)
-Có 2 nguyên tử H liên kết tạo 1 nguyên tố hoá học H2 
2.NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
-Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
*Hoạt động 4:
-ĐN hoá trị của nguyên tố?
-Xác định hoá trị của clo trong các hợp chất sau?
HCl, Cl2O , Cl2 , HClO , HClO2 
-Clo có nhiều số oxi hoá ->có nhiều hoá trị: 
HCl- : Clo có hoá trị I 
Cl2+ O : Clo có hoá trị I 
Cl20 :Clo có hoá trị 0 
HCl+ O :Clo có hoá trị I 
HCl+3 O2 : Clo có hoá trị III 
3.HOÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ: 
-Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
* Qui ước: -Hoá trị của H là 1
-Hoá trị của O là 2
*Hoạt động 5:Cho 23 gam Na tác dụng với 18 gam nước thu được m gam dung dịch NaOH và giải phóng 11,2 lít H2 (đktc).Hãy tìm: m(gam)dung dịch NaOH
-nH2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
->mH2 = m0,5*2 = 1 (g)
-Ptpư:
Na + H2Oà NaOH + ½ H2 
=>mNaOH = mNa + mH2O – mH2 
 = 23+18-1 = 40 (g)
4.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG:
- Có phản ứng hoá học: 
A + B à C+ D
=>mA + mB = mC + mD 
*Hoạt động 6: Hãy tính V(đktc) của hỗn hợp khí gồm có 6,4 (g) khí O2 và 22,4 (g) khí N2 ?
-Vh2 = VO2 + V N2 
-VO2 = 22,4 * n = 22,4 * 6,4/32
-V N2 = 22,4 * n = 22,4 * 22,4/28
=>Vh2 = 
5.MOL (n)
-n = m/M
-n = V/22,4
- n = A/N (N= 6*1023 nguyên tử hoặc phân tử)
*Hoạt động 7:Hãy tính :
*dH2/N2 =?
*dNH3/N2 =?
*dSO2/kk=?
*dH2/N2 =MH2/MN2 = 2/28 <1
->H2 nhẹ hơn N2
*dNH3/N2 =M NH3/MN2 
 = 17/28 <1
->NH3 nhẹ hơn N2
*dSO2/kk= MSO2 /MKK 
 = 64/29 >1
->SO2 nặng hơn kkhí
6.TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ:
dA/B = MA / MB 
=>MA = dA/B *MB
->dA/B cho biết khí A nặmg hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần
(MKK = 29)
*Hoạt động 8: Hãy viết CT tính C% và CM ; Từ đó, nêu tên các đại lượng trong Ct?
*C% = mct*100 /mdd 
= n*m*100/V*D (nồng độ %)
*CM = n/V (nồng độ mol/lít)
7.DUNG DỊCH:
*C% = mct*100 /mdd 
= n*m*100/V*D
*CM = n/V
*Hoạt động 9: Hãy nêu Vd về: 
Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ,Muối ?
-GV: KL+O2 àoxitbazơ + H2Oà Bazơ
PK+O2 àoxit axit+ H2Oà Axit
-Oxit bazơ:CaO, Na2O, K2O.
-Oxit axit : SO2 , SO3 , CO2
-Axit: HCl, H2SO4
-Bazơ: NaOH, Cu(OH)2.
-Muối: NaCl, K2CO3.
8.SỰ PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
-Oxit: ->Oxit bazơ
 ->Oxit axit
-Axit
-Bazơ
-Muối
*Hoạt động 10: nguyên tố A trong BTH có Z= 12
a.Cho biết cấu tạo của nguyên tố A=?
b.Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố A?
c.So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng nhóm, trước và sau chu kì?
a.Z=12->A = 24 ,là Mg;Có 12P,12n
b.A thuộc nhóm IIA ,có tính khử mạnh
c.Tính KL (tính khử)
-Trong chu kì: Na>Mg>Al>Si>P>S>Cl
-Trong nhóm: Be<Mg<Ca<Sr<Ba
9.BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
a. Ô nguyên tố: Cho biết số Z ; kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố
b.Chu kì: = số lớp e
-Trong chu kì: từ trái sang phải, số elớp ngoài cùng tăng dần từ 1->8 (trừ chu kì 1) ;Tính KL giảm, tính PK tăng khi z tăng.
c.Nhóm: = số e lớp ngoài cùng
-Trong nhóm, từ trên xuống dưới ,theo chiều tăng dần của Z ,số lớp e của nguyên tử tăng ; Tính KL tăng, tính PK giảm.
4.Củng Cố:
 *Tiết 1: Học sinh hiểu : Nguyên tử là gì? Phân biệt nguyên tử và nguyên tố hoá học;
-Hoá trị của nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng?
-HS tính được: n, m=?
 *Tiết 2: -Hs tính được: dA/B , C% , CM
 -HS viết thành thạo ptpư giữa Kl,PK,oxit bazơ, oxit axit, bazơ, muối
 -HS làm được 1 số BT về BTH các nguyên tố hoá học.
5.Dặn dò:
 Chuẩn bị Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Hãy trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử?
Ai tìm ra hạt nhân nguyên tử?
Hãy trình bày kích thước và khối lượng nguyên tử?
 Tiết 3: CHƯƠNG I- NGUYÊN TỬ
 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân
 -Vỏ nguyên tử gồm các hạt e,hạt nhân gồm hạt P và hạt n
 -me , mP , mn và qe ,qP ,qn .Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử
*Học sinh vận dụng : -Rút ra KL trong SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u,đvđt,nm,A0 và giải các BT qui định.
II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra,Soạn bài trước khi đến lớp.
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có)
2.Bài cũ: 
*Tiết 3: (10 phút) :Nguyên tố B trong BTH có Z = 5
 a.Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố B=?
 b.Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố B?
c.So sánh tính chất hoá học của nguyên tố B với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng nhóm, trước và sau chu kì?
:3.Bài mới: Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*Hoạt động 1:
GV gọi HS đứng dậy đọc vài nét lịch sử trong quan niệm nguyên tử từ thời đê-mo-crit đến giữa thế kỉ XIX
-GV đặt vấn đề :Các chất được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa ,đó là nguyên tử.Điều đó đúng hay sai?
GV:gọi HS lên bảng viết me và qe ?
*HS:
-Các chất được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa ,đó là nguyên tử.
-me =9,1094*10-31kg=0,00055u
-qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo
I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1.Electron:
a.Sự tìm ra electron (1897-Tôm-Xơn)
-Những hạt tạo thành tia âm cực là electron (kí hiệu :e)
-Đặc tính tia âm cực:
->Là chùm hạt vật chất có m và v lớn
->Truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường và từ trường
-> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm cực lệch về phía điện cực dương)
b.Khối lượng và điện tích của electron.
-me =9,1094*10-31kg=0,00055u
-qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo
*Hoạt động 2:
-GV mô tả TN trong SGK.Kết quả TN nói lên điều gì?
-Nguyên tử trung hoà về điện ,số đvđt dương của hạt nhân đúng bằng số e quay xung quanh hạt nhân
2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử 
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ nguyên tử
-Vì me <<0,mnguyên tử = mhạt nhân
*Hoạt động 3:
-GV: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia được nữa hay hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn? Chứng minh?
- Hạt nhân nguyên tử: Gồm hạt Proton mang điện tích dương (mP = 1,6726*10-27kg) và hạt nơtron không mang điện (mn = 1,6748*10-27kg)
3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
a.Sự tìm ra proton(1918- Rơ-dơ-pho)
-Hạt Proton là 1 thành phần của hạt nhân nguyên tử
-mP = 1,6726*10-27kg
-qP = 1+
b.Sự tìm ra notron (1932- Chat uých)
-Hạt Notron cũng là 1 thành phần của hạt nhân nguyên tử
-mn = 1,6748*10-27kg
-qP = 0
c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
-Gồm hạt Proton mang điện tích dương và hạt nơtron không mang điện.
*Hoạt động 4:
*Gv:- Gọi d là đường kính hạt nhân nguyên tử
Gọi D là đường kính nguyên tử
-Tỉ số D/d là sự chênh lệch khoảng cách từ vỏ đến hạt nhân nguyên tử
D/d=104
*VD: Hạt nhân 1 quả cầu có d = 10cm, hãy tìm D =?
 D/d=104
HS: d= 10 cm = 10-1m
D = 104 * 10-1 = 103 m = 1km
II-Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
1.Kích thước:
-dnguyên tử =10-10 m = 10-1nm
-Đơn vị: nm hay A0
1nm = 10-9m;1A0 = 10-10m
1nm = 10 A0
-Nguyên tử nhỏ nhất là hiđro (r = 0,053nm)
-dnguyên tử lớn hơn hạt nhân nguyên tử khoảng 10.000 lần
-de ,dP <=10-8 nm so với nguyên tử
*Hoạt động 5:
-GV:-Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là gì?
-Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u
1u = 1/12*mC = 1,660510-27kg
2.Khối lượng:
-Đơn vị khối lượng nguyên tử :u; 1u = 1/12*mC 
-mC = 19,9265*10-27kg = 12u
1u = 19,9265*10-27/12
 =1,660510-27kg
-mH = 1,6738*10-27 kg= 1,008u
4.Củng cố: - Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử;Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ; Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
5.Dặn dò:
*VN làm hết BT trong SGK; Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ
(1)Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử
(2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB
Tiết 4-5: BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử
 -Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB
*Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học.
II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stkNhắc nhở HS học kĩ bài 1
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (10 phút) 
*Tiết 4:  ... kĩ năng thực hiện, quan sát hiện tượng phản ứng.
II.Phương pháp: Thực nghiệm
III) Chuẩn bị:
 *Giáo viên: -Dụng cụ SGK, hoá chất: HCl, H2SO4, Zn
 *Học sinh: - Kiến thức cần ôn:- Bài tốc độ phản ứng.
 - Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm.
IV)Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , đồng phục, 
2.Bài cũ : (4 phút) Nêu KN về tốc độ pứ hoá học? có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pứ hoá học?
3.Bài mới: BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:
 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Nếu dùng dd HCl có nồng độ cao hơn 18% tốc độ phản ứng xảy ra như thế nào?
Gv: -Có thể thay dd HCl bằng dd H2SO4 có nồng độ khoảng 15% và 5%.
*HS: quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
- Nếu dùng dd HCl có nồng độ cao hơn 18% tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhưng không có lợi vì HCl# hại.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng CM đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành: Như SGK
* Hiện tượng: Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều hơn ống 2.
=>nồng độ # " tốc độ phản ứng tăng.
*Ptpư:Zn + HClàZnCl2 + H2 
Hoạt động 2:
-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
*HS: quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành :như SGK
*Hiện tượng: Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn,bọt khí H2 nỗi ra nhiều hơn ống 2.
" nhiệt độ # " tốc độ phản ứng tăng.
*Ptpư: Zn + HClàZnCl2 + H2 
Hoạt động 3:
GV:- Có thể dùng Zn hạt hoặc Zn bột.
- Để tiết kiệm hoá chất, sau mỗi thí nghiệm cho HS rửa các hạt Zn, làm khô rồi cất vào lọ.
*HS: quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng điện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành : như SGK
*Hiện tượng: Trong ống 2 hạt Zn nhỏ tan ra nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều " phản ứng có chất rắn tham gia, khi điện tích bề mặt tăng " tốc độ phản ứng tăng.
*Ptpư: Zn +H2SO4àZnSO4+H2
4.Củng cố: - Nhận xét ưu nhược điểm buổi thí nghiệm.
 - Nộp lại phiếu báo cáo các thí nghiệm.
 - HS thu dọn hoá chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm
5.Dặn dò: VN chuẩn bị Bài 38
TIẾT: 64-65 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC
I) Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức:
- HS biết được: -CBHH và sự CDCB.
 -Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
2) Về kĩ năng: - Biết vận dụng nguyên lí LơSa-tơ-li-ê để làm CDCB.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: Vẽ hình và làm dụng cụ thí nghiệm,soạn giáo án từ sgk, sbt, stk
Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập về nhà trước khi đến lớp
III) Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn-- Trực quan.
IV)Nội dung :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ(8 phút):
*Tiết 64: -Tốc độ phản ứng là gì? Công thức tính? Ví dụ?
 - Tại sao CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
 - khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt thì tốc độ phản ứng như thế nào?
 *Tiết 65: Nêu Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học ?Ví dụ minh họa?
3.Bài mới: Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng một chiều?Phản ứng thuận nghịch?
- HS nghiên cứu SGK cho biết phản ứng một chiều có gì khác phản ứng thận nghịch ?
* Phản ứng 1 chiều:
- là phản ứng xảy ra theo chiều xác định (dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng)
I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học:
1) Phản ứng 1 chiều:
- là phản ứng xảy ra theo chiều xác định từ trái sang phải(dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng)
 A+Bà C+D
VD: KClO3 xt,to KCl + O2
Hoạt động 2:
- Lúc đầu Vt lớn, Vn = 0 trong qúa trình diễn ra phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến 1 lúc Vt = Vn.
- Ở trạng thái CBcó phải phản ứng động không?
* Phản ứng thuận nghịch:
- Là phản ứng xảy ra 2 chiều trái ngược nhau (dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng) (cùng đk) 
2) Phản ứng thuận nghịch:
- Là phản ứng xảy ra 2 chiều trái ngược nhau (dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng) (cùng đk)
 A + B C + D 
Hoạt động 3:
-Gv yêu cầu HS : Biểu diễn thí nghiệm như SGK
-Nhận xét hiện tượng và giải thích?
- Tốc độ phản ứng nghịch ( phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2).
*Cân bằng hoá học: 
 ( 1 ) 
 A + B ( 2) C + D 
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (1) (thuận): Vt
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (2) (nghịch): Vn
- Đến thời điểm Vt = Vn: cân bằng hoá học
- CBHH là cân bằng động.
3) Cân bằng hoá học: 
 ( 1 ) 
 A + B ( 2) C + D 
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (1) (thuận): Vt
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (2) (nghịch): Vn
- Đến thời điểm Vt = Vn: cân bằng hoá học
- CBHH là cân bằng động.
*CBHH là:trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
K
*Thí nghiệm:sgk
*Nhận xét:
- Trước khi nhúng nước đá:màu 2 ống như nhau: nghĩa là ở trạng thái CB.
- Sau khi nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt hơn màu (b). Nghĩa là dưới tác dụng nhiệt độ, CBDC
II) Sự chuyển dịch cân bằng hoá học: 
1) Thí nghiệm
 a , Hóa chất và dụng cụ:
- 2 ống nghiệm có nhánh, 1 ống nhựa mềm,khóa K
- Khí NO2 (nâu đỏ)
 b, Cách tiến hành: sgk
*Nhận xét:
- Trước khi nhúng nước đá:màu 2 ống như nhau: nghĩa là ở trạng thái CB.
- Sau khi nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt hơn màu (b). Nghĩa là dưới tác dụng nhiệt độ, CBDC
2) ĐN: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động cùa các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
Hoạt động 4:GV:
C(r) + CO2(k) D 2CO(k)
- Khi hệ phản ứng ở trạng tháiCB thì Vt lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn Vn? CM các chất trong phản ứng biến đổi hay không biến đổi?
- Nếu thêm 1 lượng CO2 thì làm tăng Vt hay Vn?. Lúc đó CBHH bị ảnh hưởng như thế nào?
- Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều này làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào?
- GV chốt lại
- Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa là không dịch chuyển.
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
III) Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH.
1) Ảnh hưởng của nồng độ:
 a ,Xét hệ cân bằng :
C(r) + CO2(k) 2CO(k)
-Khi tăng CM,CO 2 thì CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn)
-Khi giảm CM,CO thì CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn)
b ,Kết luận:
- Khi tăng CM thì CBDC theo chiều xuống CM
- Khi giảm CM thì CBDC theo chiều lên CM
Hoạt động 5:
 (2) (1) (3)
 (k)N2O4 D 2NO2(k)
 Không màu nâu đỏ
- Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí.
- Nếu đẩy píttông vào thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol?
- GV chốt lại.
- Nếu kéo píttông thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên.
- Gv chốt lại 
- Lưu ý: Trong phản ứng không có khí thì P không ảnh hưởng đến CB.
Hoạt động 6:
- Dựa vào thí nghiệm trong phần II.
- GV chốt lại: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến CBHH
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
² Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK)
“Theo chieàu laøm giaûm taùc duïng cuûa vieäc thay ñoåi caùc yeáu toá treân”
HS trả lời:
- Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH.
2) Ảnh hưởng của áp suất:
 a ,Xét hệ cân bằng :
 N2O4(k) NO2(k)
-Tăng P ,giảm V, nNO2 giảm
-Giảm P ,tăng V, nNO2 tăng
b ,Kết luận
- Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung cả hệ)
- Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung cả hệ)
3) Ảnh hưởng của nhiệt độ:
VD: phản ứng tỏa nhiệt:
CaO + H2O " Ca(OH)2 (sôi lên)
VD:phản ứng thu nhiệt: 
CaCO3 " CaO + CO2 (thêm to)
² Kết luận. Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng tahi1 cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi C,P,T ,thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên ngoài đó.
4) Vai trò các chất xúc tác:
- Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH.
Hoạt động 7:
- Bổ sung: Trong thực tế, người dùng dư O2 và dùng dư chất xúc mà không tăng P. Khi đó H = 98%.
VD: 2SO2(k) + O2(k ) 2SO3(k) AH < 0
 ( 2 )
Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3?
IV)Ý nghĩa tốc độ phàn ứng và CBHH trong sx hhọc:
 ( 1) 
VD:
 2SO2(k) + O2(k ) SO3(k) (H < 0)
 ( 2 )
*Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3:
- Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC)
- Phản ứng có sự thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P của hệ.
- Tăng [O2] bằng cách làm dư kk.
- Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác.
4.Củng cố bài:-Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
 -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
 -CBHH và sự CDCB.
5.Dặn dò: 
- Làm bài tập 5, 6 SGK 
*Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
 (1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.
 (2)-Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB
TIẾT: 66-67 BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I) Mục tiêu bài luyện tập:
1) Về kiến thức:
- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.
2) Về kĩ năng:
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB.
II)Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- ôn luyện
III) Chuẩn bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ SGK, SBT, STK.
*Học sinh: Học bài cũ & làm bài tập trước trong SGK.
IV) Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (5 phút)
 -TIẾT 66:BT 1,2 /T168
 -TIẾT 67: BT 6,7/T169
3.Bài mới:BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hoá học xảy ra chậm ở những điều kiện thường.
- GV cùng HS thảo luận giải bài tập số 4 (SGK)
BT4/168
Fe + CuSO4 (4M) 
Znbột + CuSO4 (2M)
Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 
2H2 + O2 2 H2O
*Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học.
- Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt.
- Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn.
BT4/168
Fe + CuSO4 (4M) 
Znbột + CuSO4 (2M)
Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 
2H2 + O2 2 H2O
Hoạt động 2:
- Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào gọi là CBHH?
- Có thể duy trì một CBHH để nó không biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào?
*Dạng2: cân bằng hoá học
-Khi Vt = Vn 
Có thể duy trì 
- Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng.
* Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng
- Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác do tác động CM, to, P 
- Đun nóng – hút CO2, H2O ra ngoài
- CBDC theo chiều: a/d/e: thuận
b/c : không thuận
- a/e: nghịch c/ thuận
 b/d: không DC
- a/ sai b/c/d: đúng
- tăng to 
Yếu tố
Khí
CBDC
 to
 P
CM
xt
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Thu hoặc toả
#hoặc $ số mol
#CM hoặc$ CM
Không làm CDCB
Hoạt động 3:
- Thế nào là sự CDCB ?
Hoạt động 4: Bài tập 
Làm bài tập 5, 6, 7
4.Củng cố:
*TIẾT 66:
*TIẾT 67:
5.Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docg a(4).doc