I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết:
· Hidro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axít clohidric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi).
· Cch nhận biết ion clorua.
· Phương pháp điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm v trong cơng nghiệp.
HS hiểu:
· Ngồi tính chất chung của axit, axit clohidric cịn cĩ tính chất ring l tính khử do nguyn tố clo trong phn tử HCl cĩ số oxi hĩa thấp nhất l -1.
2. Kĩ năng
· Viết phương trình hĩa học của phản ứng giữa axít clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ và muối.
Ngày soạn: 16/1/2009 Ngày dạy: A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Tiết 39. HIĐRO CLORUA AXITCLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Hidro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và cĩ một số tính chất riêng, khơng giống với axít clohidric (khơng làm đổi màu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vơi). Cách nhận biết ion clorua. Phương pháp điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. HS hiểu: Ngồi tính chất chung của axit, axit clohidric cịn cĩ tính chất riêng là tính khử do nguyên tố clo trong phân tử HCl cĩ số oxi hĩa thấp nhất là -1. 2. Kĩ năng Viết phương trình hĩa học của phản ứng giữa axít clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ và muối. 3. Thái độ - tình cảm Thơng qua ứng dụng của axít clohidric liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. Giáo dục ý thức thận trọng khi tiếp xúc với axít mạnh. II. CHUẨN BỊ GV: Nội dung kiến thức bài học HS: Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của phân tử HCl I. Hidro clorua 1. Cấu tạo phân tử HS: Cơng thức electron: hay H : Cl Giải thích sự phân cực của phân tử HCl: Do độ âm điện của clo lớn hơn độ âm điện của hidro nên cặp e dùng chung bị lệch về phía nguyên tử clo nên phân tử HCl phân cực. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS tìm tỉ khối của HCl so với khơng khí. 2. Tính chất HS: Hidro clorua là chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng hơn khơng khí GV: Tại sao nước từ chậu lại phun vào bình ? GV: Tại sao nước cĩ pha quỳ tím khi tan trong khí hidro clorua lai chuyển sang màu đỏ ? HS: Do khí HCl tan nhiều trong nước nên làm cho áp suất trong bình giảm mạnh, áp suất khí quyển đẩy nước vào thế chỗ cho khí HCl đã hịa tan. HS: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axít clohidric nên làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. II. Axít clohidric 1. Tính chất vật lí HS: Axít clohidric là chất lỏng khơng màu, mùi xốc. Dung dịch axít HCl đặc nhất cĩ nồng độ là 37% và cĩ khối lượng riêng là D = 1,19 g/ cm3 Dung dịch axít HCl đặc tự bốc khĩi trong khơng khí ẩm. Do khí hidro clorua thốt ra tạo với hơi nước trong khơng khí thành những hạt dung dịch nhỏ như sương mù. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ phản ứng của axít clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ và muối GV: Nhận xét bổ sung. 2. Tính chất hĩa học HS: Lên bảng viết phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Hoạt động 5 GV: Yêu cầu học sinh nêu lại phản ứng của điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm. Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng tìm ra chất oxi hĩa chất khử. Từ đĩ rút ra kết luận về tính chất của HCl. Vì sao HCl lại cĩ tính chất đĩ ? GV: Gọi học sinh nhận xét bổ sung. HS: Trong phịng thí nghiệm clo được điều chế bằng cách cho axít HCl đặc tác dụng với chất oxi hĩa mạnh như: MnO2, KMnO4. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Kết luận: Trong phản ứng trên axit HCl thể hiện tính khử vì cĩ số oxi hĩa tăng từ -1 đến 0. Vậy axit HCl ngồi thể hiện tính chất của một axit cịn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất cĩ tính oxi hĩa mạnh (do trong HCl, clo cĩ số oxi hĩa thấp nhất là -1). 4. Củng cố: Giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố bài. - Lấy ví dụ bằng phản ứng để chứng minh axit HCl cĩ đầy đủ các tính chất của một axít và cĩ tính chất riêng là tính khử. 5. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7 SGK trang 106.
Tài liệu đính kèm: