Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 13, 14

Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 13, 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm amin, các loại amin, các loại đồng phân của amin

- Biết danh pháp của amin, Hiểu tính chất vật lý,

2. Kĩ năng:

- Nhận dạng các hợp chất của amin.

- Viết công thức cấu tạo các đồng phân

- Gọi tên các hợp chất amin.

3. Thái độ:

- Biết được amin là chất độc, không nghiện hút thuốc lá

II. Chuẩn bị:

GV: Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm.

 Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, bảng 3.1, hình3.1 SGK.

HS: Đọc bài trước khi đến lớp

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Chương II. 	AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 
 Tiết 13 	 	AMIN (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết khái niệm amin, các loại amin, các loại đồng phân của amin
Biết danh pháp của amin, Hiểu tính chất vật lý, 
2. Kĩ năng:
Nhận dạng các hợp chất của amin.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân
 Gọi tên các hợp chất amin.
3. Thái độ: 
Biết được amin là chất độc, không nghiện hút thuốc lá
II. Chuẩn bị: 
GV: Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm.
 Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, bảng 3.1, hình3.1 SGK.
HS: Đọc bài trước khi đến lớp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 7 phút
GV: Hãy Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác .
Hs: Nghiên cứu kĩ các chất trong ví dụ trên và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và các amin.
Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích.
Hs: Từ đó hs hãy cho biết định nghĩa tổng quát về amin?
HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa
Hoạt động 2: 7 phút
GV: Các em hãy nghiên cứu kĩ SGK và từ các ví dụ trên .Hãy cho biết cách phân loại các amin và cho ví dụ?
HS: Nghiên cứu và trả lời, cho các ví dụ minh hoạ. 
Hoạt động 3: 15 phút
GV: Amin có đồng phân dạng nào? Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức C4H11N?
HS lên bảng viết
GV: Các em hãy theo dõi bảng 2.1 SGK ( danh pháp các amin) từ đó cho biết:
Qui luật gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức.
Qui luật gọi tên theo danh pháp thay thế.
GV: Nhận xét, bổ xung .
H: Trên cơ sở trên, em hãy gọi tên các amin sau:
GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên.
Hoạt động 4 : 7 phút
GV: Các em hãy nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí của amin và anilin.
Hs: Cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin?
GV: Nicotin có trong thuốc lá là hc amin có khả năng gây nghiện chúng ta không nên hút thuốc lá. Hút thuốc lá sẽ gây ra những tác hại gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời
I. KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP :
 1. Khái niệm, phân loại:
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
Amin được phân loại theo 2 cách: 
Theo gốc hiđrocacbon:
 - Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2
 - Amin thơm: C6H5NH2 
Theo bậc của amin.
 - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
 - Bậc 2: (CH3)2 NH
 - Bậc 3: (CH3)3 N
2.Đồng phân: Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc amin
CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 CH3-CH-CH2NH2
 CH3
CH3- CH2-CH-NH3 CH3-N-CH2-CH3
 NH2 CH3
3 Danh pháp:
Cách gọi tên theo danh pháp
 Gốc chức: Ankyl + amin
 Thay thế: Ankan + vị trí + amin
Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Metylamin,đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn,
 Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 1840C, không màu , rất độc,ít tan trong nước, 
3. Củng cố, luyện tập : 7 phút
Hs: Làm bài tập tại lớp: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của amin có CTPT sau: C5H9N
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Nắm vững cách viết CTCT gọi tên đồng phân amin, Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của amin có CTPT sau: C3H9N
Nhận xét sau giờ dạy
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010
 Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
 Tiết 14 	AMIN (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu tính chất hoá học của amin
Biết cấu tạo phân tử amin 
2. Kĩ năng:
Viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, Gọi tên các hợp chất amin.
Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tchh của amin, giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
Hứng thú học tập bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị: 
GV: Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm. Bài giảng trên power point 
 Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
HS: Đọc bài trước khi đến lớp
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
 Nêu khái niệm amin, cách phân loại, cho ví dụ tương ứng
 làm bài tập 3/sgk
2. Bài mới:
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 7 phút
GV: Giới thiệu biết CTCT của vài amin .
Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của amin mạch hở và anilin.
GV: Bổ sung và phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn. Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở và anilin có tính chất hoá học gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 2: 10 phút
GV: Làm TN 1 cho quan sát. Yêu cầu hs cho biết khi tác dụng với metylamin và anilin quì tím hoặc phenolphtalein có hiện tượng gì? Vì sao? 
Hs: Nêu hiện tượng
Gv: Hãy giải thích hiện tượng
GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa C6H5NH2 với dd HCl.
Hs: Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên và giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Hs: So sánh tính bazơ của metylamin, amoniac và anilin. 
GV: Bổ sung và giải thích .
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin với nước brôm:
Hs: Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?
Hs: Nghiên cứu và viết phương trình phản ứng.
Hs: Giải thích tại sao nguyên tử brôm lại thế vào 3 vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin. 
HS: Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, nguyên tử brôm dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân tử anilin.
I. ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN:
 1. Khái niệm, phân loại
 2. Danh pháp:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
 1. Cấu tạo phân tử:
 Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó chúng có tính bazơ. Nên amin mạch hở và anilin có khả năng phản ứng được với các chất sau đây:
 2. Tính chất hoá học :
 a. Tính bazơ:
C6H5NH2 + HCl ® [C6H5NH3]+Cl– 
Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
 C6H5NH2 + Br2 ® C6H2 Br 3NH2
 2,4,6 tribromanilin
3. Củng cố, luyện tập : 7 phút Hs: Làm bài tập tại lớp (sgk trang 44) Bài tập 1,2,3
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập 4,5,6 (sgk trang 44) 
Hs: Chuẩn bị bài Amino axit 
Nhận xét sau giờ dạy
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
10A1
10A4
Chương 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tiết 13. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
- Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn.
-Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô nguyên tố và chu kỳ
2. Kĩ năng: HS vận dụng: 
- Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô. 
3. Thái độ: 
Thông qua việc dạy học giáo viên truyền đạt đến học sinh một định luật tổng quát của tự nhiên là “Định Luật Tuần Hoàn” .
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy chiếu.
	HS: nghiên cứu trước nội dung bài học ở nhà 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 5 phút
 GV: Cho HS nghiên cứu SGK để biết sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2: 12 phút
GV: Cho HS xem BTH lần lượt giới thiệu từng nguyên tắc lấy ví dụ minh hoạ để HS hiểu và khắc sâu kiến thức.
HS: ghi nhớ các nguyên tắc sắp xếp và tự phân tích được trên BTH
GV: Bảng mà được sắp xếp theo nguyên tắc trên gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Cho HS quan sát hình ảnh phóng to một ô nguyên tố 
HS: Nhìn vào BTH tự trình bày các dữ liệu một trong các ô
GV: Khắc sâu lại cho Hs 
Hoạt động 4: 12 phút
GV: Chỉ vào vị trí của từng chu kì trên bảng tuần hoàn và nêu rõ 
GV: Hãy cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong 1 chu kỳ? Cho biết NT đứng đầu và kết thúc trong mỗi chu kỳ?
HS: Trả lời 
Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố bắt đầu là liti (Z=3) và kết thúc là neon (Z=10). Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron: lớp K (2e) và lớp L có số electron tăng dần từ 1→8 tương ứng từ liti đến neon, khi đó lớp electron ngoài cùng đã bão hoà.
Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố bắt đầu từ natri (Z=11) và kết thúc là agon (Z=18). Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron: lớp K (2e) lớp L (8e) và lớp M có số electron tăng dần từ 1→8 tương ứng từ natri đến agon, khi đó lớp electron ngoài cùng đã đạt tới cấu trúc vững bền như nguyên tử khí hiếm heli.
GV: Giới thiệu khái quát lại từ chu kì 1→7. Đặc biệt lưu ý HS ở chu kì 2 và chu kì 3.
Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 
Dựa vào bảng tuần hoàn rút ra các nguyên tắc sắp xếp sau:
Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong ngyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột.
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Ô nguyên tố 
Các dữ liệu ghi trong ô:
Số hiệu nguyên tử 
Kí hiệu hoá học 
Tên nguyên tố 
Nguyên tử khối 
Độ âm điện 
Cấu hình electron
Số oxi hoá
2. Chu kì
đặc điểm của chu kì:
Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.
Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm
 ( trừ chu kì 1 là chu kì dặc biệt ). 
Trong bảng tuần hoàn có 7 chu kì và được đánh số bằng số thường từ 1→7
Chu kì 1 có 2 nguyên tố
Chu kì 2,3 gồm 8 nguyên tố
Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tố
Chu kì 6 có 32 nguyên tố
Chu kì 7 chưa hoàn thành
Chuù yù: 
Caùc chu kì 1, 2, 3 ñöôïc goïi laø chu kì nhoû
Caùc chu kì 4, 5, 6, 7 ñöôïc goi laø chu kì lôùn
3. Củng cố, luyện tập: 5 phút GV Sử dụng bài tập 1, 2, 3, SGK để củng cố bài.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về học bài và làm bài tập 4,5,6,9 SGK trang 35. 
Nhận xét sau giờ dạy
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 13-14.doc