Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 49: Oxi - Ozon - Luyện tập

Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 49: Oxi - Ozon - Luyện tập

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

Học sinh biết: Nhóm VIA gồm những nguyên tố nào và chúng có vị trí nào trong bảng tuần hoàn, TCVL, TCHH cơ bản của oxi, ứng dụng và điều chế oxi

HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của oxi, nguyên tắc điều chế oxi

 2.Về kỹ năng:

- Học sinh: Từ cấu tạo giải thích được tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi,

- Rèn kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất khử, chất oxi hoá., kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm

3.Thái độ: nâng cao tình cảm yêu khoa học, vai trò của oxi, ozon đối với môi trường từ đó có ý thức bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khoẻ của chính mình

 

doc 6 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Kì II - Tiết 49: Oxi - Ozon - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Chương 6: OXI - LƯU HUỲNH
Tiết 49 : OXI- OZON- LUYỆN TẬP(T1)
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
Học sinh biết: Nhóm VIA gồm những nguyên tố nào và chúng có vị trí nào trong bảng tuần hoàn, TCVL, TCHH cơ bản của oxi, ứng dụng và điều chế oxi
HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của oxi, nguyên tắc điều chế oxi 
	 2.Về kỹ năng: 
- Học sinh: Từ cấu tạo giải thích được tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi,
- Rèn kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất khử, chất oxi hoá., kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm
3.Thái độ: nâng cao tình cảm yêu khoa học, vai trò của oxi, ozon đối với môi trường từ đó có ý thức bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khoẻ của chính mình
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn kiến thức về số oxi hoá, đặc điểm nhóm VIA
GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, băng TN, Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
Hãy viết cấu hình e của các nguyên tố có Z=8, Z=16. Xác định cấu tạo và vị trí của các nguyên tố đó trong BTH? 
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: 5 phút
GV : Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài phần I
HS: Viết CTPT, CTCT của phân tử oxi
Hoạt động 2: GDMT 7 phút
GV: Hãy quan sát trước mắt chúng ta trong không khí có rất nhiều oxi. Trong tự nhiên oxi tồn tại ở dạng nào? Được tạo ra nhờ Qt nào từ cây xanh? Chúng ta cần phải làm gì để điều hòa lượng oxi trong không khí?
 HS: Suy nghĩ và trả lời
 GV: Cho HS xem hình ảnh rừng đang bị tàn phá gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sồng
Hoạt động 3: 10 phút
Gv: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, ĐAĐ, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của oxi? Cho ví dụ?
HS: trả lời câu hỏi, 
GV liệt kê lên bảng và sử dụng phiếu học tập số1 có sẵn các nửa phản ứng yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm, và hoàn thành các phản ứng, nhận xét khả năng phản ứng
GV: Hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của oxi
Hoạt động 4: 10 phút
 GV: Oxi có những ứng dụng gì trong thực tiễn? Tầm quan trọng của oxi?
 GV: Hãy cho biết nghuyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
HS: xem băng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
A. Oxi:
I Vị trí và cấu tạo:
Cấu hình e: 1s22s22p4
Vị trí trong BTH: STT 8, thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA
CTPT: O2
CTCT: O=O
II. Tính chất vật lý của oxi: SGK
III. Tính chất hoá học:
 Oxi là phi kim mạnh có tính oxi hoá đặc trưng: ĐAĐ: 3,44: O+ 2e →O-2
1. Tác dụng với kim loại: 
 0 0 t0 +2 -2
 2Mg + O2→2MgO
 0 0 t0 +8/3 -2
 3Fe + 2O2→Fe3O4
2. Tác dụng với các phi kim(trừ các halogen)
 0 0 t0 +4 -2
 S + O2→ SO2
 0 0 t0 +4 -2
 C + O2dư→ CO2
 (thiếu oxi: 2C + O2→ 2CO)
3. Phản ứng với hợp chất: 
ĐK: ở nhiệt độ cao
 2C2H5OH + 6O2→ 4CO2 + 6H2O
 2 CO + O2→ 2CO2
 Kết luận: 
-Trong các phản ứng hoá học, oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh: O2 + 4e→ 2O-2
- Trong các hợp chất, oxi thường có số oxi hoá là -2
- Các phản ứng mà oxi tham gia đều toả nhiệt
IV. ứng dụng và điều chế oxi:
1. ứng dụng: SGK
2. Điều chế: 
a. Trong PTN:
 Phân huỷ hợp chất giàu oxi, kém bền
 0 0 t0 +8/3 -2
 2KClO3→ 2KCl + 3O2↑
 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b. Trong công nghiệp:
- Từ không khí: Trưng phân đoạn không khí lỏng thu được oxi ở nhiệt độ -1830C
- Từ nước điện phân:
 đp
 2H2O → 2H2 + O2↑
 NaOH
3. Cñng cè, luyện tập: Trong c¸c c©u sau c©u nµo ®óng, c©u nµo sai?
 1. Oxi lµ phi ki m¹nh nhÊt oxi ho¸ ®­îc tÊt c¶ c¸c phi kim(S)
 2. Ph¶n øng cña oxi vµ nit¬ x¶y ra ë ngay nhiÖt ®é th­êng(S)
 3. HÇu hÕt c¸c ph¶n øng cña oxi víi chÊt khö kh¸c th­êng to¶ nhiÖt() 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm các bài tập1,2,4 SGK 6.1->6.6SBT
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 50 : OXI- OZON- LUYỆN TẬP(T2)
I.Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về oxi
Học sinh biết: Ozon là một dạng thù hình của oxi, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của Ozon 
HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của ozon,
 2. Về kỹ năng: 
- Học sinh: Từ cấu tạo giải thích được tính chất vật lý và tính chất hoá học của ozon,
- Rèn kỹ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử, xác định chất khử, chất oxi hoá., kỹ năng liên hệ thực tế, giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ: nâng cao tình cảm yêu khoa học, vai trò của ozon đối với môi trường. GD ý thức bảo vệ môi trường 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn kiến thức 
GV: Giáo án điện tử, 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết PT hóa học chứng minh cho tính oxi hóa mạnh của oxi? PT điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: GDMT 10 phút
GV : Cho học sinh quan sát tầng ozon, hình ảnh mù quang hoá, giới thiệu cho HS về sự ô nhiễm của O3 kết hợp với các chất như oxit nitơ tạo nên mù quang hoá
 Tầng ozon có tác dụng như một lá chắn ngăn không cho các tia cực tím từ ngoài vũ trụ xâm nhập vào trái đất:O3→O2+ O. 
HS: So sánh với oxi về: trạng thái, t0 hoá lỏng, tính tan trong nước, tính chất hoá học(tính oxi hoá)
Hoạt động 2: 10 phút
 GV: thông báo về sự hình thành tầng ozon:
Ở mÆt ®Êt: t¹o thµnh do sÊm sÐt vµ do sù oxi ho¸ mét sè chÊt h÷u c¬(nhùa th«ng hay rong biÓn)
Trong khÝ quyÓn: 
GDMT: HS liªn hÖ t×nh tr¹ng thñng tÇng ozon do nguyªn nh©n nµo vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc?
Ho¹t ®éng 3: 5 phút
Gv: H·y cho biÕt nh÷ng øng dông cña ozon?
HS: tr¶ lêi c©u hái,
Ho¹t ®éng 4: 7 phút
 GV: Sö dông bµi tËp 6.1, 6.7 SBT
 Ph©n tÝch ®Ò kü, lùa chän thËt chÝnh x¸c 
Ho¹t ®éng 5: 15 phút
GV sử dụng các bài tập 6.5,6.9 SBT yêu cầu HS làm bài
GV: H·y cho biÕt ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ oxi trong c«ng nghiÖp vµ ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ Clo?
HS: §iÒn c¸c th«ng tin vµo b¶ng ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra?
GV: Gîi ý tØ lÖ vÒ sè mol còng lµ tØ lÖ vÒ thÓ tÝch
A. Oxi:
B. Ozon:
 I. TÝnh chÊt: 
- Ozon lµ mét d¹ng thï h×nh cña oxi
KhÝ ozon cã mµu xanh nh¹t, mïi ®Æc tr­ng, tan nhiÒu trong n­íc(gÊp 15 lÇn oxi) 
Ho¸ láng ë -1120C
- Ozon lµ chÊt oxi ho¸ rÊt m¹nh vµ m¹nh h¬n oxi, oxi ho¸ hÇu hÕt kim lo¹i (trõ Au, Pt), nhiÒu phi kim, nhiÒu chÊt v« c¬ vµ h÷u c¬
 2Ag + O3→Ag2O + O2
II. Ozon trong tù nhiªn: SGK
TÇng ozon ®­îc h×nh thµnh lµ do tia tö ngo¹i cña mÆt trêi chuyÓn ho¸ c¸c ph©n tö oxi thµnh ozon tia tö ngo¹i
 3 O2 → 2O3
III. Ứng dông cña ozon: SGK
 DiÖt khuÈn, s¸t trïng
C. Bµi tËp:
Bµi 6.1: §¸p ¸n D
Bµi 6.7: B
Bµi 6.5: 
§iÒu chÕ
Dd ®iÖn ph©n
Sp ë cùc d­¬ng
Sp ë cùc ©m
KhÝ oxi
H2O pha thªm H2SO4lo·ng
KhÝ oxi
KhÝ hi®ro
KhÝ clo
NaCl(cã mµng ng¨n)
KhÝ clo
khÝ hi®ro
 ®p
 2H2O → 2H2 + O2↑
 NaOH
Bµi 6.9:
Khèi l­îng mol TB cña hçn hîp khÝ: 18.2=36(g). §Æt x,y lµ sè mol O3 vµ O2 cã trong mét mol hçn hîp khÝ ta cã PT:
 (48x+32y)/ x+y = 36
=> y=3x=> thÓ tÝch khÝ oxi gÊp 3 lÇn thÓ tÝch khÝ ozon
VËy thµnh phÇn % cña hçn hîp khÝ lµ 25%O3 vµ 75% O2
3. Cñng cè, luyện tập: Yªu cÇu HS tóm t¾t nh÷ng néi dung träng t©m kiÕn thøc ®· häc: + TÝnh oxi ho¸ vµ møc ®é oxi ho¸ m¹nh cña oxi vµ ozon. So s¸nh vµ gi¶i thÝch
 + Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ oxi trong PTN vµ trong CN
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 6.8->6.10SBT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet49-50.doc