Giáo án Hóa học 10 - Tiết 1 đến 6 - Trường THPT Số 2 Phù Cát

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 1 đến 6 - Trường THPT Số 2 Phù Cát

Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)

I)MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

-Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

2) Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí, .

-Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).

3) Thái độ:

- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.

- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.

 

doc 25 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 1 đến 6 - Trường THPT Số 2 Phù Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/08/2012 
Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)
I)MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: 
-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.
-Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
2) Kĩ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí,.
-Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).
3) Thái độ:
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
II) CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. 
2) Chuẩn bị của học sinh: 
-Ôn tập các kiến thức thông qua các họat động.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Giảng bài mới:
 Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
10’
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp? Cho ví dụ?
GV bổ sung và hoàn chỉnh, sau đó yêu câu học sinh nhắc lại.
GV tóm tắt lại nội dung trên bảng.
HS: thảo luận phát biểu, đưa ra ví dụ.
HS: Nhắc lại các khái niệm.
I) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1/Nguyên tử : là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.
2/Nguyên tố:là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
3/Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
4/Hợp chất: là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
 Hoạt động 2: Các công thức tính số mol.
15’
GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm mol là gì? Khối lượng mol là gì?
GV lấy ví dụ với Fe và H2 để HS hiểu cụ thể.
GV chia nhóm HS và yêu cầu mỗi nhóm HS thảo luận cho biết có các công thức tính số mol nào?
GV bổ sung và tóm tắt thành sơ đồ.
GV cung cấp ví dụ cho HS các nhóm tính.
HS trả lời.
HS thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời.
HS thảo luận tính toán kết quả và trả lời
II) MOL:
Mol là lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Khối lượng mol (M)là khối lượng tính bằng gam của 1mol chất đó. 
Ví dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe. 1 mol H2 có chứa 6.1023 phân tử H2.
Các công thức tính số mol:
n
V
A
 V=n.22.4
n=m/M
 m=n.M
n=V/22.4
m
n=A/N 
A=n.N
A:số phân tử; n:số mol;V:thể tích ở đktc; m: khối lượng. 
Ví dụ: Tính số mol của: 5,6 gam Fe, 3,36 lít CO2 ở đkc.
nFe=5,6/56=0,1 mol.
n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol.
Hoạt động 3: Hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng:
10’
GV Yêu cầu các nhóm học sinh nêu Hóa trị của một nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng ? 
GV bổ sung và hoàn chỉnh.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
GV biểu diễn pư tổng quát và yêu cầu HS cho biết biểu thức.
HS trả lời.
HS nêu nội dung định luật.
HS ghi biểu thức tính vào bảng.
III) HÓA TRỊ,ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG:
Cách viết CTPT dựa vào hóa trị: AB 
 ax = by
Định luật bảo toàn khối lượng: trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng khối lượng các chất tạo thành.
A+B-->C+D thì
mA+mB = mC+mD
Hoạt động 4: Củng cố
7’
GV cung cấp bài tập, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính.
HS nhắc lại các CT liên hệ và tính.
Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 .
Giải:
mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4)
=0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam).
4/ Dặn dò :(2 phút)
-Về nhà xem lại các nội dung : tỉ khối hơi của chất khí, dung dịch, sự phân loại các chất vô cơ.
-Làm bài tập sau : : Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 .
Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần?
Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A?
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 15/08/2012 
Tiết 2:	 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (TT)
I)MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: 
-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch.
2) Kĩ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí,.
-Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).
-Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản mà ở lớp 8,9 các em đã làm quen.
3) Thái độ:
	-- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
	- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
II) CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. 
2) Chuẩn bị của học sinh: 
-Ôn tập các kiến thức GV đã dặn dò trước.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Giảng bài mới:
 Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tỉ khối của chất khí.
10’
GV: Từ mối quan hệ giữa số mol n và thể tích V trong sơ đồ đưa ra mối quan hệ giữa các giá trị V và n trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tỉ khối của chất khí.
GV yêu cầu HS trả lời khối lượng mol của không khí là bao nhiêu? Tỉ khối hơi của khí A so với không khí được tính như thế nào?
HS phát biểu và viết biểu thức.
HS trả lời.
I) TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A SO VỚI B:
VA=VBnA=nB trong cùng điều kiện T,P.
d = = 
Mkk=29
dA/kk = MA/29
Hoạt động 2: Ôn tập các khái niệm và công thức về dung dịch
11’
GV yêu cầu HS nhắc khái niệm về dung dịch và độ tan, viết biểu thức tính.
GV cho HS nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan.
GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nồng độ mol, nồng độ %? Viết các công thức tính.
GV cung cấp thêm các công thức tính khối lượng riêng từ đó yêu cầu các nhóm HS thay thế để tìm ra biểu thức liên hệ giữa nồng đọ mol và nồng độ %.
HS phát biểu và viết các biểu thức.
HS trả lời.
HS trả lời và viết các công thức tính.
HS thảo luận và trình bày cách thay thế để có biểu thức liên hệ.
II) DUNG DỊCH :
1) Độ tan:
.mdd = mct + mdm
.Độ tan S = .100 (g)
 Đa số chất rắn: S tăng khi to tăng.
Với chất khí: S tăng khi t0 giảm, p tăng.
Nếu mt = S dd bão hòa.
Nếu mt < S dd chưa bão hòa.
Nếu mt > S dd quábão hòa.
2) Nồng độ % và nồng độ mol:
C% = .100 (%) 
 CM = .
d = m/V
=> CM = 
Hoạt động 3: Phân loại các chất vô cơ:
6’
GV: Các hợp chất vô cơ được chia thành bao nhiêu loại? Đó là những loại nào?
GV Cho mỗi nhóm HS ứng với mỗi loại lấy ví dụ 10 chất và ghi vào bảng.
HS trả lời.
HS trao đổi và ghi các chất vào bảng trả lời của nhóm mình.
III) PHÂN LOẠI CÁC CHẤT VÔ CƠ : chia 4 loại:
a) Oxit:
-Oxit bazơ: CaO, FeO, CuO
-Oxit axit: CO2, SO2,
b) Axit: HCl, H2SO4,
c) Bazơ: NaOH, KOH,
d) Muối: KCl, Na2SO4,
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng
12’
GV: cho bài tập vận dung kiến thức vừa mới ơn tập.
HS: đọc kĩ đề và áp dụng các kiến thức vừa mới ơn tập được để hồn thành bài tập.
IV) BÀI TẬP:
Trong 800ml dung dịch NaOH cĩ 8g NaOH. Tính: 
số mol NaOH?
Nồng độ mol NaOH?
Giải: 
nNaOH = 8/40 = 0,2 mol
CMNaOH = 0,2/0,8 = 0,25M
Hoạt động 5: Củng cố
3’
GV cung cấp bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính.
HS nhắc lại các CT liên hệ và tính.
Có 4 chất rắn: CaO, HCl, NaNO3, KCl. Số chất phản ứng với H2O tạo ra bazơ là:
A.1 B.2 C.3 D.4
4/ Dặn dò :(2 phút)
-Về nhà xem trước bài mới.
-Làm bài tập sau : Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A.
a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A.
b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A.
c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 21/08/2012 	
Tiết 3 : Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I) MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh biết: Đơn vị tính khối lượng, kích thước của nguyên tử, kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron.
 Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2/ Kĩ năng:
Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra kết luận.
So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
 Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
3/ Thái độ:
Yêu mến các môn khoa học.
Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên.	
II) CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H1.1 và 1.2 SGK)
- Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK)
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới:
 GV giới thiệu bài mới:Nguyên tử có cấu tạo như thế nào,được tạo nên từ những hạt gì?kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? Bài hôm nay chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi đó.
Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
10’
GV: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi: Nguyeân töû laø gì? Nguyeân töû ñöôïc taïo töø nhöõng haït naøo? Kí hieäu caùc haït.
GV: Cho HS ñoïc SGK thaûo luaän nhoùm veà söï tìm ra electron vaø haït nhaân
HS: Thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi.
Nguyeân töû goàm haït nhaân mang ñieän tích döông vaø voû mang ñieän aâm. Nguyeân töû taïo bôûi 3 loïai haït proton, nôtron vaø electron.
HS: Caù nhaân Nghieân cöùu hình veõ 1.3 SGK /trang 5 vaø thaûo luaän theo nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
I-Thaønh phaàn caáu taïo cuûa nguyeân töû.
1) Electron:
a) Söï tìm ra electron:
- Tia aâm cöïc goàm chuøm haït electron mang ñieän tích aâm vaø moãi haït ñeàu coù khoái löôïng ñöôïc goïi laø electron.
b)Khoái löôïng, ñieän tích.
me = 9,1.10-31 kg.
qe = -1,6.10-19 (C)= 1-
Hoaït ñoäng 2: Söï tìm ra haït nhaân nguyeân töû.
9’
GV: cho học sinh đọc SGK thảo luận nhóm về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
GV: Söû duïng hình 1.3 SGK moâ taû thí nghieäm, yeâu caàu học sinh nhaän xeùt.
Keát quaû thí nghieäm cho thaáy ñieàu gì?
HS: đọc sách và thảo luận.
HS: Thaûo luaän nhoùm vaø nhaän xeùt töøng hieän töôïng .
Haàu heát caùc haït ñeàu xuyeân thaúng qua laù vaøng chöùng toû nguyeân töû coù caáu taïo roãng. Moät soá ít haït ñi leäch höôùng ban ñaàu hoaëc bò baät trôû laïi chöùng toû taâm nguyeân töû laø haït nhaân mang ñieän tích döông.
HS: Thaûo luaän nhoùm ruùt ra keát luaän veà thaønh phaàn caáu taïo nguyeân töû.
2) Sự tìm ra hạt nhân: 
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
-Hạt mang điện tích dương
có kích thước ... 12
Tiết 8: Bài 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tt)
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI
1.Về kiến thức :
 Học sinh hiểu :
	-Trong nguyên tử , electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử .
	-Cấu tạo vỏ nguyên tử .Lớp và phân lớp electron.Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp.
2.Kĩ năng :
 Học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến các kiến thức sau : Phân biệt lớp electron và phân lớp electron ;Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp; cách kí hiệu các lớp, phân lớp ; Sự phân bố electron các lớp ( K, L, M . . .) và phân lớp(s, p, d).
3.Thái độ:
	-Có thái độ đúng mực khi làm việc cùng nhiều người.
	-Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
	-Có ý chí vươn lean trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
 -Tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ –đơ –pho và Bo.
	 -Obitan nguyên tử Hiđro.
2. Chuẩn bị của HS:
	-Đọc trước bài mới, tham khảo trước mô hình nguyên tử.
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Phân lớp electron: 
10’
GV: Vậy trong một lớp electron các electron có năng lượng bằng nhau được xếp như thế nào ? 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết kí hiệu các phân lớp ? Số phân lớp trong mỗi lớp ?
GV: Em hãy cho biết lớp và phân lớp e khác nhau chỗ nào ?
GV: Hướng dẫn HS phân bố e vào các phân lớp.
GV: Sắp xếp e của N vào các lớp . Từ đó yêu cầu HS làm các ví dụ khác.
GV: Kết luận: lớp n có n phân lớp hay lớp thứ n có n phân lớp.
 Các e có năng lượng bằng nhau được xếp thành một phân lớp.
HS nghiên cứu SGK và trả lời.
HS trả lời: lớp electron bao gồm nhiều phân lớp, lớp rộng hơn phân lớp.
3.Phân lớp electron: Gồm các electron có năng lượng bằng nhau.
 Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái s, p, d, f.
 Vd: Lớp K(n=1) có 1 phân lớp: 1s.
 Lớp L(n=2) có 2 phân lớp: 2s,2p.
 Lớp M(n=3) có 3 phân lớp: 3s,3p,3d.
 Lớp N(n=4) có 4 phân lớp: 4s,4p,4d,4f.
 Vậy : Lớp thứ n có n phân lớp.
Hoạt động 2: Số electron tối đa của mỗi lớp, phân lớp.
9’
GV :Vậy trong mỗi phân lớp electron chứa tối đa bao nhiêu electron ? . Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số e tối đa trong một phân lớp, hướng dẫn HS cách kí hiệu e trên các phân lớp.
GV: Đàm thoại cho HS nhắc lại số phân lớp trong mỗi lớp? Sốâ e tối đa trong mỗi phân lớp => Số e tối đa trong một lớp.
HS nghiên cứu SGK và trả lời.
HS: Lớp K có tối đa 2e, lớp L có tối đa 8e, lớp M có tối đa 18e
II.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP VÀ TRONG MỘT LỚP:
 1. số electron tối đa trong một phân lớp 
Phân lớp :
s
p
d
f
Số e tối đa :
2
6
10
14
Kí hiệu :
s2
p6
d10
f14
2. Số electron tối đa trong một lớp electron :Lớp thứ n chứa tối đa 2n2 electron. 
STT lớp (n)
Số e tối đa
(2n2)
sự phân bố e Vào các phân lớp
n=1(lớp K)
2
1s2
n=2(lớp L)
8
2s22p6
n=3(lớpM)
18
3s23p63d10
n=4(lớp N)
32
4s24p64d104f14
Hoạt động 3: Củng cố.
10’
GV yêu cầu HS cho biết trong nguyên tử lớp và phân lớp có sự khác nhau nào?
HS trả lời: phân lớp là đơn vị nhỏ hơn lớp.
 Mỗi lớp có thể có nhiều phân lớp.
4/ Dặn dò: (2 phút)
	-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.
	-Làm bài tập sau: 3,4,5,6 sgk/15.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 18/09/2012 
Tiết 9 : Bài 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI
1.Về kiến thức :
 Học sinh biết : Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố.
2.Về kĩ năng :
 Học sinh vận dụng : Viết cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
II.CHUẨN BỊ
 Photocopy ra khổ lớn, treo bảng để dạy học :
	-Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
	-Bảng : Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
III. Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4 phút )
3/ Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Năng lượng của electron trong nguyên tử.
12’
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc sắp xếp e trong nguyên tử ?
GV: Đó là nội dung của nguyên lí vững bền. GV treo hình 1.10 , và sơ đồ năng lượng (Hình bên). Từ đó cho HS đưa ra thứ tự mức năng lượng.
GV: Treo bảng cấu hình e của 20 ntố, diễn giảng cho HS biết cấu hình e là gì ?
HS:Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
HS:
Thứ tự mức năng lượng:
 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d. . .
I.NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 
1.Nguyên lí vững bền : Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
2.Thứ tự mức năng lượng :
Thöù töï möùc naêng löôïng:
 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d. . .
Hoaït ñoäng 2 : Caáu hình electron cuûa nguyeân töû
14’
GV: Cho HS đọc phần quy ước, các bước viết cấu hình e. Sau đó GV lấy ví dụ, phân tích cho HS cách viết cấu hình e.
GV: Hướng dẫn HS làm viết cấu hình e của các nguyên tố có Z= 1, 11, 12, 18.
GV: Hướng dẫn HS cách viết cấu hình với ntố có Z = 21 trở lên . Vd : Fe.
GV: Cho HS viết cấu hình của một số nguyên tố.
GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết nguyên tố s, p, d, f?
GV yêu cầu HS xem sgk cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.
HS đọc SGK và rút ra các qui ước để viết cấu hình electron.
HS : Viết cấu hình:
 1H : 1s1 ; 
2He : 1s2 ; 
3Li : 1s22s1. . .
11Na:1s22s22p63s1
 12Mg:1s22s22p63s2
18Ar:1s22s22p63s23p6
19K:1s22s22p63s23p64s1 26Fe:1s22s22p63s23p64s23d6(mức nặng lượng) gCấu hình electron:1s22s22p63s23p63d64s2
HS trả lời: là những nguyên tố có electron cuối cùng lần lượt vào các phân lớp s, p, d.
HS đọc SGK.
II.CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
1.Cấu hình electron của nguyên tử : Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
 a.Quy ước cách viết cấu hình electron (sgk).
b.Các bước viết cấu hình electron nguyên tử :
 + Xác định số e trong nguyên tử .
 + Phân bố các electron theo thứ tự tăng dần mức năng lượng, rồi sắp xếp theo thứ tự :
 -Lớp electron tăng dần (n=1,2,3. . .)
 -Trong cùng một lớp theo thứ tự :s,p,d,f.
Chú ý: Với các nguyên tố có Z =1g20 thì cấu hình trùng với mức năng lượng.
 Vd : 1H : 1s1 ; 2He : 1s2 ; 3Li : 1s22s1
 . . .
 11Na:1s22s22p63s1
 12Mg:1s22s22p63s2
 18Ar :1s22s22p63s23p6
 19K : 1s22s22p63s23p64s1
 26Fe:1s22s22p63s23p64s23d6(mức nặng lượng)
 gCấu hình electron:1s22s22p63s23p63d64s2
 Hay Fe: [Ar]3d64s2
Nguyên tố s là nguyên tố mà electron cuối cùng đang điền vào phân lớp s. Tương tự là các nguyên tố p, d, f.
2.Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. (sgk) 
Hoạt động 3 : Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
12’
GV:Cho hs dựa vào cấu hình electron của Cl và Na, Cho biết electron thuộc lớp nào ở gần hạt nhân nhất ? xa hạt nhân nhất ? electron nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? kém chặt chẽ nhất ?
GV: Đàm thoại cho hs thấy được các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất của các nguyên tố. Yêu cầu HS cho biết nguyên tử nào là của kim loại, của phi kim, của khí hiếm.
GV: Dựa vào bảng cấu hình của 20 nguyên tố, cho HS nhận xét số lượng electron ở lớp ngoài cùng. trong bảng trên nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ?
HS:Các electron ở lớp K liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất, . . .
HS đọc SGK và cho biết loại nguyên tử của nguyên tố dựa vào cấu hình electron.
HS trả lời.
3.Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất của các nguyên tố.
-Nguyên tử của các nguyên tố có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng.
-Nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng(Trừ He) rất bền vững, chúng hầu như không tham gia phản ứng hoá học .Đó là các nguyên tử khí hiếm.
-Nguyên tử có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại(Trừ B,H, He).
-Nguyên tử có 5,6,7 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim.
-Nguyên tử có 4 e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
4/ Củng cố và dặn dò: (2 phút)
	-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài.
	-Làm bài tập sau: 1, 2,3 sgk/27,28.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 19/09/2012
 Tiết 10,11: Bài 6 : Luyện Tập:CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: củng cố cho HS các kiến thức:
 	- Thành phần cấu tạo nguyên tử. Những đặc trưng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim lọai, phi kim, khí hiếm.
3.Thái độ:
	- Cẩn thận khi làm bài tập.
	- Làm việc theo nhóm kết hợp với độc lập suy nghĩ.
II) CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV: 
-Bài tập mẫu.
-Bảng phụ.
- Chia thành 2 tiết
2/ Chẩu bị của học sinh: 
-Ôn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :(5phút).
3/ Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tóm tắt lí thuyết
GV Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức trọng tâm theo sgk trang 33. 
GV dùng bảng phụ kẻ trước cho HS lên điền các thông tin còn thiếu.
HS: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi về thành phần nguyên tử có trong sgk trang 33 phần A những kiến thức cơ bản cần nắm vững: Thành phần cấu tạo của nguyên tử, cấu trúc vỏ ngtử.
STT lớp
1
2
3
4
Tên lớp
K
L
M
N
Số e tối đa
2
8
18
32
Số phân lớp
1
2
3
4
Kh phân lớp
1s
2s2p
3s3p3d
4s4p4d4f
Số e tối đa 
2
8
18
32
Cấu hình e lnc
ns1
ns2
ns2np1
ns2np2
ns2np3,4,5
ns2np6
Số e thuộc lnc
1,2 hoặc 3
4
5,6,7
8
Loại NT
Kim loại trừ H, He, B
Có thể là KL, PK
Thường là phi kim
Khí hiếm
Tính chất cơ bản
Tính kim loại
Có thể là KL, PK
Thường có tính phi kim
Trơ về mặt
 hóa học
Hoạt động 2: luyện tập về kí hiệu nguyên tử:
GV hướng dẫn và cho học sinh điền vào bảng sau.
Học sinh điền vào bảng về số hạt electron, proton, nơtron, số khối và điện tích hạt nhân.
E
Z
N
A
Z+
H
Na
Cl
K
Br
Hoạt động 3:viết cấu hình electron của các nguyên tử.
 GV: viết cấu hình e của các nguyên tử sau:
Na; K;Br
Hs : leân baûng trình baøy caáu hình e cuûa caùc nguyeân töû.
Bài tập 2: 
Na:1s2s 2p3s .
 K : 1s2s 2p3s 3p4s .
 Br: 1s2s 2p3s 3p3d4s4p .
Hoạt động 4: bài tập 3:
GV: cho bài tập 3:.Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau:
 a. 3s23p4	b. 3d64s2	c. 3d54s1
HS: lên bảng trình bày:
Bài tập 3:
a) 1s22s22p63s23p4	 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 16	
b) 1s22s22p63s23p63d64s2 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 26
c) 1s22s22p63s23p63d54s1 nguyªn tè nµy cã sè hiÖu nguyªn tö hay ®iÖn tÝch d­¬ng h¹t nh©n Z = 24
4/ Dặn dò:
	-Về nhà học bài cũ và xem trước phần còn lại của bài và làm tất cả các bài tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 1.doc