Giáo án Hóa học 10 - Tiết: 16. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn

Giáo án Hóa học 10 - Tiết: 16. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 Học sinh biết:

Thế nào tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim.Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện.

2. Kĩ năng

 Học sinh vận dụng:

• Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất từ đó học được quy luật mới.

3. Thái độ - tình cảm

 Liên hệ thực tế về các sự vật hiện tượng trong tự nhiên cũng biến đổi tuần hoàn.

II. CHUẨN BỊ

 GV: C©u hái vµ bµi tËp

 HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Đàm thoại, đặt vấn đề, HS nghiên cứu SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. æn ®Þnh tæ chøc líp

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2789Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết: 16. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 20/10/2008	
Ngµy d¹y: 
TiÕt: 16. 
 Sù biÕn ®æi tuÇn hoµn tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè ho¸ häc ®Þnh luËt tuÇn hoµn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 Học sinh biết:
Thế nào tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim.Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. 
2. Kĩ năng
 Học sinh vận dụng:
Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất từ đó học được quy luật mới.
3. Thái độ - tình cảm 
 Liên hệ thực tế về các sự vật hiện tượng trong tự nhiên cũng biến đổi tuần hoàn. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: C©u hái vµ bµi tËp
 HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại, đặt vấn đề, HS nghiên cứu SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc líp
2. KiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1
GV: Giải thích cho HS tính kim loại và tính phi kim 
Từ ví dụ GV dẫn HS đi dến kết luận về tính kim loại và tính phi kim.
Hoạt động 2
GV: Cho học sinh xem BTH kết hợp nghiên cứu SGK mô tả sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong chu kì 3 và trả lời các câu hỏi sau:
GV: Em có nhận xét gì về sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong chu kì 3 theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
GV: Các chu kì còn lại trong BTH có biến đổi tương tự như vậy hay không ?
GV: Cho HS xem hình 2.1 SGK và gọi HS giải thích sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong các chu kì theo chiều tăng của điện tích h¹t nhân.
Hoạt động 3
GV: Cho học sinh xem BTH kết hợp nghiên cứu SGK mô tả sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong nhóm A và trả lời các câu hỏi sau:
GV: Em có nhận xét gì về sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
GV: Quy luËt ®ã ®­îc lÆp l¹i víi c¸c nhãm A kh¸c
GV: Cho HS xem hình 2.1 SGK và gọi HS giải thích sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong các nhóm A theo chiều tăng của điện tích hật nhân.
Hoạt động 4 
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để hiểu khái niệm độ âm điện.
GV: Độ âm điện có liên quan đến tính kim loại tính phi kim như thế nào ? 
Hoạt động 5
GV: Giới thiệu bảng giá trị độ âm điện nguyên tử của một số nguyên tố do nhà hoá học Pau-linh thiết lập năm 1932. 
GV: Nhìn vào giá trị độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố hoá học, em có nhận xét gì về quy luật biến thiên của độ âm điện theo chu kì , theo nhóm ?
GV: Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp hay không với sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A
GV: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Tính kim loại, tính phi kim
HS: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dể mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dể mất e tính kim loại của nguyên tố càng mạnh
HS: Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dể thu e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dể thu e tính phi kim của nguyên tố càng mạnh
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
HS: Các nguyên tố trong chu kì 3 có tính kim loại yếu dần đồng thời tính phi kim mạnh dần.
HS: Các chu kì còn lại trong BTH cũng biến đổi tuần hoàn tương tự như vậy.
HS: Trong một chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e bằng nhau → lực hút giữa hạt nhân và e tăng → bán kính nguyên tử giảm → khả năng dÔ nhường e (đặc trưng cho tính kim loại) giảm dần, đông thời khả năng thu e (đặc trưng cho tính phi kim) tăng dần.
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A 
HS: Các nguyên tố trong nhóm A có tính kim loại mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần.
HS: Trong một nhóm A từ trên xuống điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e tăng rất → bán kính nguyên tử tăng nhanh → khả năng dÔ nhường e (đặc trưng cho tính kim loại) tăng dần, đông thời khả năng thu e (đặc trưng cho tính phi kim) giảm dần.
3. Độ âm điện
a. Khái niệm 
HS: Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
HS: Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại Độ âm điện của một nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh.
b. Bảng độ âm điện
HS: 
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, gái trị độ âm diện của các nguyên tö tăng dần.
Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện các nguyên tử giảm dần.
HS: Nhận xét: Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3, SGK để củng cố bài cho học sinh.
2. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 4, 5 SGK trang 47,48. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16.doc