Tiết 20
Bài 11: Luyện tập : BẢNG TUẦN HÒAN ,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tiếp theo)
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh hiểu được:
-Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
-Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tinh kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị .
-Định luật tuần hoàn.
2/ Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
3/ Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó.
II- CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Phân chia nội dung bài luyện tập thành hai tiết để cho học sinh chuẩn bị trước.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết bảng tuần hòan, làm bài tập trước ở nhà.
Ngày soạn 22.10.2011 Tiết 20 Bài 11: Luyện tập : BẢNG TUẦN HÒAN ,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo) I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được: -Cấu tạo của bảng tuần hoàn. -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tinh kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị . -Định luật tuần hoàn. 2/ Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. 3/ Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II- CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Phân chia nội dung bài luyện tập thành hai tiết để cho học sinh chuẩn bị trước. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết bảng tuần hòan, làm bài tập trước ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tình hình lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 3/ Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhø Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. 10’ GV yêu cầu HS nhắc lại sự biến đổi các tính chất theo chu kì, theo nhóm A. HS theo dõi lại kiến thức cũ và trả lời. I-LÍ THUYẾT 2- Sự biến đổi tuần hoàn: Trong cùng chu kì (trái-phải): -Tính KL giảm, tính PK tăng. -Tính axit của oxit và hidroxit tăng, tính bazơ giảm. -Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Trong cùng nhóm A (trên-xuống): -Tính PK giảm, tính KL tăng. -Tính axit của oxit và hidroxit giảm, tính bazơ tăng. -Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. Hoạt động 2: Bài tập 7 7’ Bài tập 7 SGK Trang 54. Oâxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất ôxit cao nhất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. HS tham gia làm bài tập: B. Bài tập: Bài tập 7 SGK Trang 54. Oâxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 thì có CT với hiđro là RH2 Tức cứ 2.1 phần KL chiếm 5,88% Vậy R phần KL chiếm 100-5,88% Suy ra R = (2x 94,12): 5,88 = 32 vậy R là lưu huỳnh (S). Hoạt động 3: Bài tập 3. 7’ Bài tập 8 SGK Trang 54. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oâxit cao nhất của nó chứa 53,3% O về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó. HS tham gia làm bài tập: -Bài tập 8 SGK Trang 54. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4., thì hợp chất oxit cao nhất cuả nó là RO2. Tức cứ 2.16 phần KL chiếm 53,3% Vậy R phần KL chiếm 100-53,3% Suy ra R = (2x 46,7): 53,3 28 vậy R là Silic (Si). Công thức SH4 và SiO2- Hoạt động 4: Bài tập 6. 7’ Bài tập 9 SGK Trang 54. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó. . HS tham gia làm bài tập: Bài tập 9 SGK Trang 54. Đặt kimloại đó là M, vì ở nhóm IIA nên có hoá trị 2. M + 2H2O M(OH)2 + H2 M 22,4l 0,6 0,336l M= (0,6x 22,4) : 0,336 = 40 Nguyên tử khối 40 là canxi (Ca). 4. Củng cố:(7 phút) Bài Tập:Hồ tan hồn tồn 4,8 g một kim loại nhĩm IIA trong dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định kim loại. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. 4. Dặn dò:(1’) Ơn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: