Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

HS biết:

· Phản ứng hố hợp v phản ứng phn huỷ cĩ thể thuộc loại phản ứng oxi hố - khử v cũng cĩ thể khơng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử

· Phản ứng thế luơn thuộc loại phản ứng oxi hố khử cịn phản ứng trao đổi luôn không thuộc phản ứng oxi hoá khử.

HS hiểu:

· Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ứng hoá học thành hai loại chính là phàn ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.

2. Kĩ năng

· Rèn luyện kĩ năng cân bằng nhanh các phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron.

3. Thái độ - tình cảm

· Gio dục ý thức thận trọng khi viết cc qu trình oxi hố, qu trình khử, khi xc định số oxi hoá, khi thay hệ số vào phương trình v khi kiểm tra lại.

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 3330Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2008
Ngày dạy: 
Tiết 31. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức 
HS biết: 
Phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ cĩ thể thuộc loại phản ứng oxi hố - khử và cũng cĩ thể khơng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử
Phản ứng thế luơn thuộc loại phản ứng oxi hố khử cịn phản ứng trao đổi luơn khơng thuộc phản ứng oxi hố khử.
HS hiểu: 
Dựa vào số oxi hố cĩ thể chia các phản ứng hố học thành hai loại chính là phàn ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng cân bằng nhanh các phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Thái độ - tình cảm 
Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hố, quá trình khử, khi xác định số oxi hố, khi thay hệ số vào phương trình và khi kiểm tra lại. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Câu hỏi và kiến thức cĩ liên quan
 HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng hố hợp. Cho 2 ví dụ ?
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 
I. Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố 
và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố
1. Phản ứng hố hợp
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ.
Ví dụ: 2Mg + O2 → 2MgO (1) 
 CaO + CO2 → CaCO3 (2) 
HS: Phản ứng (1) cĩ sự thay đổi số oxi hố
 Phản ứng (2) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố
Kết luận: Trong phản ứng hố hợp số oxi hố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi.
Hoạt động 2
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng phân huỷ. Cho 2 ví dụ ?
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 
2. Phản ứng phân huỷ
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ.
Ví dụ: 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (1) 
 CaCO3 → CaO + CO2 (2) 
HS: Phản ứng (1) cĩ sự thay đổi số oxi hố
 Phản ứng (2) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố
Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ số oxi hố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi.
Hoạt động 3
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng thế. Cho 2 ví dụ ?
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 
3. Phản ứng thế
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ.
Ví dụ: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 (1) 
 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) 
HS: Phản ứng (1) cĩ sự thay đổi số oxi hố
 Phản ứng (2) cĩ sự thay đổi số oxi hố
Kết luận: Phản ứng thế trong hố học vơ cơ số oxi hố của các nguyên tố luơn luơn thay đổi.
Hoạt động 4
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng trao đổi. Cho 2 ví dụ ?
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 
4. Phản ứng trao đổi
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS trả lời
Ví dụ: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 (1) 
 CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl (2) 
HS: Phản ứng (1) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố
 Phản ứng (2) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố
Kết luận: Trong phản ứng trao đổi số oxi hố của các nguyên tố khơng thay đổi.
Hoạt động 5
GV: Việc phân chia phản ứng thành các loại như phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở nào ?
GV: Nếu lấy cơ sở số oxi hố thì cĩ thể chia phản ứng hố học thành mấy loại ?
GV: Đưa ra sơ đồ phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ.
II. Kết luận
HS: Dựa vào số lượng chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng.
HS: Trả lời: 2 loại: Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố.
Phản ứng hố học
Phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố
Một số Một số phản ứng Một số Một số Phản ứng
phản ứng phản ứng trao đổi phản ứng phản ứng thế hố hợp phân huỷ hố hợp phân huỷ
4. Củng cố: GV sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK trang 86, 87 để củng cố bài cho học sinh.
2. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 1, 5, 6, 7, 8, 9 SGK trang 86, 87. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập phản ứng oxi hố khử”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31.doc