I. MỤC TIÊU
1. Củng cố kiến thức
- Tính chất hóa học (tính oxi hóa) của các đơn chất O2, O3, S.
- Tính chất hóa học của 1 số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
2. Rèn kĩ năng
- So sánh tính chất hóa học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện.
- Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính khử của S và hợp chất của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh.
- Giải các bài tập liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ngày soạn: 11/03/2010 Ngày giảng: 12/03/2010 TIẾT 74 - 75: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 I. MỤC TIÊU 1. Củng cố kiến thức - Tính chất hóa học (tính oxi hóa) của các đơn chất O2, O3, S. - Tính chất hóa học của 1 số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 2. Rèn kĩ năng - So sánh tính chất hóa học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện. - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính khử của S và hợp chất của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh. - Giải các bài tập liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: HS: III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, nhóm nhỏ, bài tập. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật “công não” huy động HS cả lớp trình bày các vấn đề xoay quanh chương 6. 2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức * Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Từ phần khởi động GV y/c HS tóm tắt lại theo dàn ý: + Cấu hình e và tính chất của đơn chất oxi, lưu huỳnh + Các số oxi hóa của oxi, lưu huỳnh + Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh. HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 3. Hoạt động 2: Giải bài tập * Mục tiêu: HS vận dụng được lí thuyết vào giải 1 số bài tập liên quan * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: GV vấn đáp HS, y/c HS nêu những bài tập đã làm được và chưa làm đc, gv kiểm tra và HD HS phương pháp giải các bài tập HS thực hiện Bước 2: GV y/c HS lên bảng giải chi tiết, HS còn lại làm ra nháp, theo dõi, nhận xét, bổ sung. HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt phương pháp cho HS BT6/186 SGK: NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận NaCl Không có hiện tượng K2CO3 Khí Kết tủa 1 khí + 1 kết tủa Na2SO4 Kết tủa 1 kết tủa HCl Khí 1 khí Ba(NO3)2 Kết tủa Kết tủa 2 kết tủa Nhận xét: - Dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là NaCl - Dung dịch nào có 1 khí + 1 kết tủa thì đó là K2CO3: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O (1) K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2KNO3 (2) - Dung dịch nào có 1 kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3 (3) - Dung dịch nào có 1 khí thoát ra đó là dung dịch HCl (phương trình 1) - Dung dịch nào có 2 kết tủa đó là Ba(NO3)2 (phương trình 2 và 3) BT8/187 SGK: H2SO3 FeO SO2 Na2SO3 S BT9/187 SGK: Gọi cần để pha loãng là x, ta có: Coi 4. Tổng kết và HD học bài - GV nhấn mạnh lại nội dung bài ôn tập, phương pháp giải 1 số dạng bài tập thường gặp - BTVN: Hoàn thiện các bài tập phần luện tập trong SGK (hết tiết 74) (tiết 75) 5. Hoạt động 3: Giải bài tập * Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết giải các bài tập liên quan * Thời gian: 35p * Cách tiến hành: Bước 1: GV kiểm tra phần làm BTVN của HS, vấn đáp HS những bài tập đa số HS làm được, gọi 1 số HS lên bảng chữa HS thực hiện Bước 2: GV y/c HS thảo luận theo bàn tìm cách giải (HD HS chưa làm được) các bài tập khó. Sau đó GV cho HS lên bảng giải chi tiết. HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt phương pháp giải cho HS BT3/190 SGK: Mục đích:Củng cố, khắc sâu tính chất của H2SO4, rèn kĩ năng CB phản ứng oxi hóa - khử. + H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử BT4/190 SGK: Mục đích: Củng cố tính oxi hóa của oxi. + Chất khử là Ag, chất oxi hóa là O2 BT8/190 SGK: a. 3O2 → 2O3 (1) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 (2) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (3) - Theo gt và pt (2) nkhí = noxi = noxi dư + noxi mới sinh ở (2) = (mol) Số mol H2SO4 = 0,08.0,15 = 0,012 (mol) - Theo pt(3): nKOH = 2= 2.0,012 = 0,024 (mol) - Theo pt (2): nozon = 0,5nKOH = 0,012 (mol); noxi = nozon = 0,012 (mol) - Theo pt (1): = 1,5.0,012 = 0,018 (mol) - Số mol oxi ban đầu = 0,018 + 0,102 – 0,012 = 0,108 Vậy: Hiệu suất phản ứng là: b. 6. Tổng kết toàn bài và HD HS ôn tập - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm của chương - Y/c HS hoàn thiện các BT SGK - Ôn tập kĩ nội dung của chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị bài mới: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của S + Nội dung lí thuyết vận dụng + Bản tường trình TN theo mẫu GV đã cho.
Tài liệu đính kèm: