I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân bằng HH.
2) Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về ngtử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học
-Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng P2 thăng bằng electron.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố.
2> Hs: ôn lại kiến thức cơ bản của ct hó học lớp 10.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động theo nhóm, tranh luận giữa các nhóm.
Hướng dẫn hs tự ôn tập.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định lớp:
Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân bằng HH. 2) Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về ngtử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học -Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng P2 thăng bằng electron. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố. 2> Hs: ôn lại kiến thức cơ bản của ct hó học lớp 10. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động theo nhóm, tranh luận giữa các nhóm. Hướng dẫn hs tự ôn tập. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Bài mới về ôn tập đầu năm: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình hoá lớp 10 về: Cơ sở lý thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi khi tiếp thu kiến thức HH lớp 11. Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức và vận dụng tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài tập. Hoạt động 2: Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bt về ngtử, BTH, ĐLTH. Bài 1: Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử lần lượt là 11,12,13. a. Viết cấu hình e của ngtử. b. Xác định vị trí của các ngtố đó trong BTH. c. Cho biết tên ngtố và kí hiệu hh của các ngtố. d. Viết CT oxít cao nhất của các ngtố đó. e. Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim loại # dần và các oxít theo chiều tính bazơ giảm dần. Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Gv: Nhận xét và sữ sai nếu có. Hoạt động 3: Gv: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để giải bài tập 2. a. So sánh liên kết ion và lk CHT b. Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, chất nào có lk cht NaCl, HCl, H2O, Cl2. c. CTE, CTCT. Hs: Thảo luận theo nhóm và đưa ra lời giải. Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có. Hoạt động 4: Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hoá học để hoàn thành pthh bằng p2 thăng bằng e. Bài 3: Cân bằng PTHH: xác định chất oxi hoá, chất khử. a. KMnO4 + HClàKCl + MnCl2 + H2O + Cl2 b. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 à H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 d.Cr2O3 + KNO3 + KOH à KNO2+ K2CrO4 + H2O. Hoạt động 5: Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá học để giải. Bài 4: Cho pứ xảy ra trong bình khí: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) rH = +178 KJ a. Toả nhiệt hay thu nhiệt. b. Cân bằng chuyển dịch về phía nào ? -Giảm to của pứ -Thêm khí CO2 vào bình -Tăng dung tích của bình. Hs: Suy nghĩ trong 5’, rồi trình bày., Gv: Nhận xét và kết luận. A/ Các kiến thức cần ôn tập: -Về cơ sở lý thuyết hoá học. -Cấu tạo ngtử. BTH các ngtố hoá học và ĐLTH. Liên kết hoá học -Phản ứng hoá học -Tốc độ pứ và cân bằng hh. B/ Bài tập áp dụng: 1.Vận dụng lý thuyết về ngtử ĐlTH, BTH. Bài 1: a. Viết cấu hình e - (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 - (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 - (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 b. Xác định ví trí : BTH - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA - Stt 12: Chu kì 3. “ IIA - Stt 13: Chu kì 3 “ IIIA c. Na, Mg, Al d. Na2O, MgO, Al2O3 e. Sắp xếp các ngtố theo chiều -Tính kim loại & : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3 2. Vận dụng liên kết hoá học: Bài 2: a. So sánh –Giống nhau: Các ngtử liên kết với nhau tạo ptử để có cấu hình e bền của khí hiếm. -Khác: Lk CHT LK ION Sự dùng chung e Sự cho và nhận e lk được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang đt trái dấu. b. Lk ion: NaCl LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c. CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl H: O: H H – O – H 3/ Vận dụng phản ứng hoá học: Bài 3: +7 -1 +2 0 a. 2KMnO4+16HCl à 2 MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O Chất khử: HCl Chất oxy hoá: KMnO4 0 +5 +2 +4 b.2Cu+8HNO3à3Cu(NO3)2+2NO2+4H2O Chất khử: CuO Chất oxi hoá: HNO3 +4 +6 +6 c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 à +6 +6 +3 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hoá: K2Cr2O7 Chất khử: Na2SO3 +3 +5 +6 d. Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH à 2K2CrO4 +3 +3KNO2 + 2H2O. Chất khử: Cr2O3 Chất oxy hoá: KNO3 MT: KOH 4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH: Bài 4: a. Thu nhiệt vì rH>O b. Theo nglý chuyển dịch CB thì - Chiều ß khi to giảm - Chiều ß khi nén thêm khí CO2 vào bình. - Chiều à khi tăng dt của bình. TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Hệ thống hoá tính chất vật lý, hoá học các đơn chất và hợp chất của các ngtố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh. 2) Kĩ năng: -Giải 1 số dạng bài tập cơ bản như xác định tp hỗn hợp, xác định tên ngtố, bài tập về chất khí -Vận dụng các P2 cụ thể để giải như lập hay P2 đại số, áp dụng ĐLBT khối lượng II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập 2> Hs: ôn lại kiến thức về halogen, oxi – lưu huỳnh. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận theo nhóm các phiếu học tập Hướng dẫn hs tự ôn tập. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Bài ôn tập đầu năm tt: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Gv: Hệ thống hoá các kiến thức, làm rõ quy luật phụ thuộc giữa t/c hoá học của các nhóm halogen. Oxi – lưu huỳnh với các đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học. Hs: Tự ôn tập các kiến thức mà gv vừa nêu, sau đó vận dụng giải bài tập. Hoạt động 2: Gv: Phát phiếu học tập số 1: Vận dụng để ôn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh. Bài 1: So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo ngtử, lk hoá học, tính oxi hoá – khử. Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Gv: Nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng đlbt khối lượng, đtích. Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với d2 HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao nhiêu g? a. 50g c. 6 b. 55,5g d. 60g Hs: Thảo luận nhóm, rồi trình bày. Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có. -Các PTHH: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 -Theo (1) và (2) N = 1/2 N = 11,2 = 0,5mol H2 Cl- 22,4 m = m + m Muối Cl Clorua = 20 + 2 x 0,5 x 35,5 = 55,5g Hoạt động 4: Gv: Phát phiếu học tập số 3: Aùp dụng cho chất khí Bài 3: Một hỗn hợp khó O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24 thành phần % của mỗi khí theo thể tích lần lượt là: a. 75% và 25% c. 50% và 50% b. 25% và 75% d. 35% và 65% Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi trình bày. -Đặt V1 và V2 lần lượt là thể tích của O2 và SO2 và trong hỗn hợp. -Theo bài: M hh khí = M1V1 + M2V2 = 3.2V1+64V2 V1 + V2 V1 + V2 = 24 x 2 = 48 (g/mol) => 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2) => 16V2 = 16V1 => % V1 = %V2 = 50% Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận. Hoạt động 5: Gv: Phát phiếu học tập số 4: Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX, nay với X,Y là 2 halogen ở chu kì liên kết vào d2 AgNO3 dư thu đc 57,34g $. a. Xác định tên X,Y b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp. Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi nêu p2 giải. Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải và sử chỗ sai cho hs. A/ Các kiến thức cần ôn tập. -Tính chất hoá học của nhóm halogen oxi, lưu huỳnh. -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học của chúng. B/ Vận dụng giải bài tập: 1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh. Bài 1: ND so sánh Nhóm halogen Oxi-S Các ngtố HH. Vị trí trong BTH Đặc điểm của các đơn chất hợp chất quan trọng. 2/ Giải bài tập hoá học bằng p2: áp dụng ĐLBT khối lượng, điện tích. Bài 2: Đáp án b 3/ Giải bằng cách lập hệ pt đại số. Bài 3: Chọn đáp án b 4/ Giải bài toán về nhóm halogen. Bài 4: a/ Gọi ct chung của 2 muối: NaX NaX + AgNO3 à NaNO3 + AgX -Theo ptpứ n = n NaX AgX => 31,84 = 57,34 23 + X 108 + X => X = 83,13 -Do X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y -Nên x là brom (80) ; Y là iot (127) b/ Gọi x,y lần lượt NaBr, NaI 103x + 150y = 31,84 x = 0,28 x + y = 31,84 = 0,3 => y = 0.02 23 + 83,13 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI TIẾT 3: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Hs biết: khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2) Kĩ năng: - Hs quan sát, so sánh các thí nghiệm, rồi rút ra nhận xét. -Viết đúng phương trình điện li. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1> Gv: vẽ Sẵn hình 11(sgk) để mô tả tno hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất tno để biểu diễn tno. 2> Hs: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Gv: Lắp hệ thống tn như sgk và làm tn biểu diễn. Hs: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Gv: Đặt vấn đề: tại sao d2 này có chất dẫn điện mà d2 khác lại có chất ko dẫn điện. Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và nguyên cửu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn điện của các d2 oxít, bazơ, muối trong nước để trả lời. Gv: Giới thiệu kn: sự điện li, chất điện li, biểu diễn pt điện li. -Hướng dẫn hs cách viết pt điện li của NaCl, HCl, NaOH. Hs: Lên viết pt điện li của bazơ muối. Hoạt động 3: Gv: Mô tả TN 2 của 2 d2 HCl và CH3COOH ở sgk và cho hs nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 4: Gv: Đặt vấn đề: Tại sao d2 HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn d2 CH3COOH 0,1m? Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion trong d2 HCl lớn hơn nồng độ các ion trong d2 CH3COOH, nghĩa là số ptử HCl phân li ra ion nhiều hơn số ptử CH3COOH phân li ra ion. Gv: Gợi ý để hs rút ra các kn chất điện li mạnh. Gv: Khi cho các tính thể nacl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ? Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li. Gv: Kết luận về chất điện li gồm các chất nào. Hoạt động 5: Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, rồi cho hs rút ra định nghĩa về chất điện li yếu. -Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của chất điện li yếu. Gv: Yêu cầu hs đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li. I/ ... CHUẨN BỊ: GV: Bảng với các ô trống theo các nội dung ở hai bảng trang 235 và hệ thống câu hỏi để HS hoàn chỉnh kiến thức lấp đầy các ô trống. HS: Ôn tập đồng phân, tính chất hoá học của anđehit, axit. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu – giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm giải bài tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là axit cacboxylic? Viết CTCT, gọi tên các axit có CTPT C4H8O2. b. Trình bày tính chất hóa học của axit cacboxylic. Viết PTHH minh họa. 3. Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để hoàn chỉnh theo bảng: HS trả lời theo các câu hỏi của GV và lấy thí dụ A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Cấu tạo – danh pháp: Andêhit Axit Cấu tạo R- CHO ( R: CxHy; H; -CHO) R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH) Tên thay thế - Mạch chính bắt đầu từ CHO - Mạch chính bắt đầu từ COOH - Tên = Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al Thí dụ: HCHO , CH3CHO Metanal etanal - Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic. Thí dụ: HCOOH, CH3COOH Axit metanoic, Axit etanoic Phân loại - Theo đặc điểm của R: no, không no, thơm. - Theo số lượng nhóm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức. Điều chế - Ancol bậc I " anđehit" axit cacboxylic. TD: R-CH2OH + CuO R-CHO + Cu + H2O, 2RCHO + O22RCOOH - Oxi hoá hiđrocacbon TD: CHCH+HOHCH3CHO, 2CH3CHO 2CH3COOH Hoạt động 2: GV dùng hệ thống các câu hỏi để HS trả lời các tính chất quan trọng của anđehit, xeton và axit cacboxylic, GV có thể trình bày thứ tự hoặc dưới dạng bảng: HS trả lời theo các câu hỏi của GV. Và lấy thí dụ minh hoạ về tính chất hoá học điền vào bảng. 2. Tính chất: Công thức chung Anđehit, Xeton Axit R- CHO( R: CxHy; H; -CHO) R-O-R’ ( R’: CxHy) R- COOH Tính chất 1. Tính oxi hoá: Anđehit và xeton bị khử thành ancol. Thí dụ: * RCHO + H2 RCH2OH * RCOR’+ H2 R-CH(OH)-R’ 1. Tính axit: Tác dụng với quì tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối. Thí dụ: 2. Tính khử: Anđehit bị oxi hoá thành axit tương ứng. Thí dụ: * 2RCHO + O22RCOOH 2. Tác dụng với ancol tạo este. Thí dụ: Hoạt động 3: GV cho HS giải các bài tập1, 6, 7, 8 SGK. GV hướng dẫn HS nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. II. BÀI TẬP Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. - Củng cố: cần nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon với anđehit, xeton và axit cacboxylic. - HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị “BÀI THỰC HÀNH 6” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 68 Bài 47. BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Kiểm chứng tính chất hoá học của anđehitfomic, axit axetic.: - Phản ứng tráng bạc của anđehit fomic. - Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số thí nghiệm như tráng bạc của andehit fomic, phản ứng của axit axetic. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm. 2. Hoá chất: - Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc - Dung dịch AgNO31% - Dung dịch NH3 - Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch NaCl bão hoà - Giấy quỳ tím * Dụng cụ hoá chất đủ cho HS thực hành cho một nhóm. 3. GV yêu cầu HS ôn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệmvề anđehit, axit cacboxylic. III. PHƯƠNG PHÁP: Chứng minh hoặc kiểm chứng lí thuyết bằng thực nghiệm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: BT 2 trang 214 SGK 3. Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: GV: - Nêu 2 thí nghiệm trong tiết thực hành - Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm với các hợp chất hữu cơ. HS tiến hành thí nghiệm như trong SGK. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV yêu cầu HS quan sát màu sắc trên thành ống nghiệm và giải thích. HS tiến hành thí nghiệm theo các bước: - Cho 1 ml dd AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dd NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa ta hết. - Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dd anđehit fomic sau đĩ đun nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60 – 700C. - Hiện tượng: trên thành ống nghiệm cĩ lớp bạc ĩng ánh. - Giải thích: Ion Ag+ tạo phức với NH3 phức chất này tan trong nước. Anđehit fomic khử ion Ag+ trong phức chất tạo thành kim loại bạc bám trên thành ống nghiệm. Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat. GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH. HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày: a. Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẩu giấy quì tím. b. Rót 2 ml dd axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dd Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm. - Hiện tượng: a. Qùy tím chuyển sang màu hồng. b. Cĩ sủi bọt khí CO2 thốt ra làm tắt que diêm đang cháy. Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành GV nhận xét về buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV yêu cầu HS nộp tường trình thí nghiệm. HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm và nộp tường trình. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhĩm: Lớp: Nội dung tường trình: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hố học 1. Phản ứng tráng bạc. 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat. Tiết 69 ÔN TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đại cương hóa học hữu cơ gồm: phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ, ... - Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic. - Biết các loại công thức, giải thích một số tính chất vật lí, hóa học bằng công thức cấu tạo, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử. - Mở rộng khái niệm về pứ thế trong hóa hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Thiết lập được mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất có nhóm chức. - Phát triển năng lực tự học, tự tóm tắt ý chính của bài, chương, các chương. - Rén kĩ năng giải bài tập hóa học hữu cơ. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, giải thích. III. CHUẨN BỊ: GV: chuẩn bị 5 phiếu học tập phất cho HS về nhà nghiên cứu trước. HS: chuẩn bị trả lời phiếu học tập, suy nghĩ nội dung ôn tập và đặc ra các câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thảo luận về phiếu học tập số 1. Hoạt động 2: Thảo luận về phiếu học tập số 2. Hoạt động 3: Thảo luận về phiếu học tập số 3. Hoạt động 4: Thảo luận về phiếu học tập số 4. Hoạt động 5: Thảo luận về phiếu học tập số 5. Hoạt động 6: GV tổng kết nội dung ôn tập, hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. V. CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1: Nội dung thuyết cấu tạo hóa hoc, vận dụng thuyết cấu tạo vào nội dung ankan và xicloankan. Thế nào là hiện tượng đồng đẳng, đồng phân, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Chọn các khái niệm đúng về hiđrocacbon no. Hiđrocacbon no là: Hiđrocacbon chỉ tham gia pứ thế, không tham gia pứ cộng. Hiđrocacbon chỉ tham gia pứ cộng, không tham gia pứ thế. Hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn trong phân tử. Đ Hiđrocacbon vừa có các liên kết đơn vừa có các liên kết đôi tong phân tử. Phiếu học tập số 2: So sánh công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của anken, ankin, hiđrocacbon thơm. Có bao nhiêu đống phân của ankin C5H8 tạo kết tủa với dd agNO3 trong dd NH3? B A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Phát biểu qui tắc cộng mac-cop-nhi-cop và quy tắc thế vào nhân benzen đã có sẵn nhóm thế. Phiếu học tập số 3: so sánh đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:C A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO C. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH Trong hỗn hợp etanol và phenol, liên kết hiđro bền hơn cả là: B A. B. C. D. Phiếu học tập số 4: Để phân biệt 3 chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dd nước brom của 4 chất trên, điều khẳng định nào sau đây là đúng? B Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd nước brom. Có 3 chất đều có khả năng làm mất màu dd nước brom. Có 2 chất đều có khả năng làm mất màu dd nước brom. Chỉ có 1 chất đều có khả năng làm mất màu dd nước brom. Để phân biệt 3 xhất: dd axit fomic, axit axetic, glixerol, nếu chỉ được dụng một thuốc thử, người ta chọn chất nào sau đây? A A. Cu(OH)2 B. NaOH C. AgNO3/ NH3 D. Na Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: toluen, etanol, dd phenol, dd axit fomic. Trình bày cách phân biệt mỗi chất. Phiếu học tập số 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. Kết quả khác Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit, dẫn hỗn hợp khí và hơi thu được lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng nước vôi trong dư. Khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam, lượng kết tủa thu được ở bình 2 là 10 gam. Xác địng công thức phân tử và công thức cấu tạo của anđehit. Cho các chất: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6). A A. (1) > (6) > (5) > (4) > (3) > (2) B. (6) > (1) > (5) > (4) > (2) > (3) C. (1) > (2) > (3) > (4) > (5) > (6) D. (1) > (3) > (2) > (4) > (5) > (6)
Tài liệu đính kèm: