Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen - Năm học 2019-2020

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

Biết được:

- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen

Hiểu được:

- Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh và nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX ( đi từ F  I)

- Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-vel, clorua vôi, và cách điều chế.

- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất hx của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl- , Br-, I-

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học về halogen để giải các bài tập nhận biết, điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX

- Giải một số bài tập có tính toán.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Giáo án, máy tính, máy chiếu

2.Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. Phương pháp:

 Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm

V. Tiến trình giờ học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục.

2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)

3.Bài mới:

 

docx 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 45
 	 	 	 	 	 	 	 Ngày soạn: 8/3/2020
 BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
Biết được: 
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen
Hiểu được: 
- Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh và nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX ( đi từ F ® I)
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-vel, clorua vôi, và cách điều chế.
- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất hx của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl- , Br-, I-
2.Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học về halogen để giải các bài tập nhận biết, điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX 
- Giải một số bài tập có tính toán.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
- Giáo án, máy tính, máy chiếu
2.Học sinh: 
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Phương pháp:
 Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm
V. Tiến trình giờ học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
- GV hỏi:Sự biến thiên bán kính các nguyên tử theo F –> I ?
Viết cấu hình e lớp ngoài cùng ?
- GV: CTPT của các halogen ntn và XĐ loại lk.
- GV chiếu yêu cầu HS hoàn thành bảng vào phiếu học tập
Ntố halogen
F
Cl
Br
I
Cấu hình
CTPT
Hoạt động 2:
- GV: Độ âm điện lớn giảm từ F –> I
- Tính chất hóa học chung của các halogen là gi?
HS trả lời.
- GV:Cho HS hoàn thành phiếu học tập 
Hoàn thành bảng sau:
HalogenPhản ứng
F2
Cl2
Br2
I2
Với KL
Với H2
Với H2O
 Từ bảng trên nhận xét khả năng phản ứng đi từ F → I .
- HS trả lời
Hoạt động 3:
- GV hỏi: Các axit halogen có tính chất gì chung và chúng biến đổi ntn?
- GV yêu cầu HS nhắc lại các hợp chất có oxi của Clo → Tính chất các hợp chất → Ứng dụng
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 
Điền vào bảng sau:
Halogen
F2
Cl2
Br2
I2
PP điều chế
- HS trả lời.
Hoạt động 5:
- GV hỏi: PP nhận biết các ion halogenua ?
- HS trả lời
I. Cấu tạo nguyên tử và phân tử các halogen
- BK nguyên tử tăng dần từ F –> I
- Cấu hình e-lớp ngoài cùng: ns2 np5 
- CTPT: X2 –> liên kết CHT không phân cực
II. Tính chất hoá học của đơn chất halogen
- Tính oxi hoá: Oxi hoá được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.
- Tính oxi hoá giảm dần từ F –> I
HalogenPhản ứng
F2
Cl2
Br2
I2
Với KL
Với H2
Với H2O
Chú ý: Tính khử
III. Tính chất hoá học của hợp chất halogen
1. Axit halogenhiđric: 
- HF là axit yếu nhưng ăn mòn thủy tinh; 
- HCl, HBr, HI đều là các axit mạnh.
 HF HCl HBr HI
 Tính axit tăng
2. Hợp chất có oxi:
- Nước clo, nước Javen và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh.
IV. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
- Điện phân hh KF và HF ® F2
- HCl đặc + KMnO4 ( hay MnO2. . .) 
 Điện phân dd NaCl có màng ngăn ® Cl2
- Cl2 + dd NaBr ® Br2
- rong biển ® I2
V. Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- 
 Dùng dd AgNO3 làm thuốc thử:
 F- ® không tác dụng (AgF tan)
 Cl- ® AgCl ¯trắng	
 Br- ® AgBr ¯ vàng nhạt 
 I- ® AgI ¯ vàng
4. Củng cố: 
Câu 1: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF	 	 	 	 	 C. HI, HBr, HCl, HF
B. HBr, HI, HF, HCl 	 	 	 	 	 D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 2: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaF	 	 	 	 	 	 	 C. NaBr
B. NaCl	 	 	 	 	 	 	 D. NaI
Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau: 
	 	 	 	 	 SO2 + Br2 + H2O ® H2SO4 + 2HBr
brom đóng vai trò
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về Flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo, clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
5. Dặn dò:
Làm bài 5,6,7,8,9,10,11,12,13/ SGK trang 119
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen_nam_hoc.docx