Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion

1. Nguyên tử trung hòa và không trung hòa về điện

Nguyên tử trung hòa về điện khi, trong nguyên tử tổng điện tích âm bằng điện tích dương hay

 

Khi ta thấy số điện tích dương và điện tích âm không bằng nhau thì ta nói nguyên tử đó không trung hòa về điện.

- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố số e tối đa ở lớp ngoài cùng là 8.

- Nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) trừ He có (Z=2 . 1s2). Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử.

- Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm.

- Nguyên tử của các nguyên tố phi kim có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm

 

ppt 27 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAYCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử. Khi hình thành liên kết hoá học các nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION. Ion, cation, aniona. Ion:TIẾT 22- BÀI 12: LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION Câu hỏi được giaoNhóm 1Khi nào nguyên tử trung hòa về điện và không trung hòa điện? Lấy ví dụ?Nêu đặc điểm electron lớp ngoài cùng.Nhóm 2Cấu hình elctron của Mg(Z=12), Cl (Z=17) có bền không? Để đạt cấu hình bền vững khí hiếm chúng có xu hướng như thế nào?Sự hình thành Ion?Nhóm 3Sự hình thành cation? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các cation sau: Li (Z=3), Na (Z=11), Al (Z=13)Nhóm 4Sự hình thành anion? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các anion sau: F (Z=9), Cl (Z=17), O (Z=8)-> Yêu cầu các nhóm cử thành viên nhóm lên báo cáo, các nhóm khác quan sát và lắng nghe phần thuyết trình của bạn và đưa ra các câu hỏi liên quan nội dung nhóm bạn.Nhóm 1Nguyên tử trung hòa về điện khi, trong nguyên tử tổng điện tích âm bằng điện tích dương hayKhi ta thấy số điện tích dương và điện tích âm không bằng nhau thì ta nói nguyên tử đó không trung hòa về điện.số p= số e1. Nguyên tử trung hòa và không trung hòa về điệnNhóm 1Vd:11+ 11Na:1s22s22p63s1 Có 11p mang điện tích 11+ Có 11e mang điện tích 11- Nguyên tử Na trung hoà về điệnNguyên tử NaNhóm 1- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố số e tối đa ở lớp ngoài cùng là 8.- Nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) trừ He có (Z=2 . 1s2). Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử. - Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm.- Nguyên tử của các nguyên tố phi kim có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếmI - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anionNhómCâu hỏi được giaoNhóm 2Cấu hình elctron của Mg(Z=12), Cl (Z=17) có bền không? Để đạt cấu hình bền vững khí hiếm chúng có xu hướng như thế nào?Sự hình thành Ion? Ion, cation, anion Ion: Nhóm 2 lên báo cáo về nội dung nhóm chuẩn bịNhóm 2Cấu hình Mg (Z=12) là: 1s22s22p63s212+Mg:1s22s22p63s212p và 12e12p và 10eMg2+ :1s22s22p6+2+12+- Cấu hình electron của Mg, Cl không bền doNhóm 2Cấu hình Cl (Z=17) là: 1s22s22p63s23p517++17+-Cl:1s22s22p63s23p5 17p và 17eCl- :1s22s22p63s23p5 17p và 18eNhóm 2Ion: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện. Ta gọi phần tử mang điện là ion. Như trường hợp trên ta có : + Mg nhường 2e để trở thành ion Mg2+ + Mg nhận thêm 1e để trở thành ion Cl-I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anionIon: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện. Ta gọi phần tử mang điện là ion. I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1. Ion, cation, anion b. Cation- Yêu cầu nhóm 3 cử đại diện lên báo cáo nội dung đã chuẩn bịNhóm 3Sự hình thành cation? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các cation sau: Li (Z=3), Na (Z=11), Al (Z=13)Nhóm 3Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương gọi là cation.Nhóm 33+3+Li: 1s22s13p và 3e3p và 2eLi+: 1s2++Li Li+ + 1eSơ đồ quá trình nhường e của KNhóm 3 Sơ đồ quá trình nhường e của Na11+11+Na: 1s22s22p63s111p và 11e11p và 10eNa+: 1s22s22p6++Na Na+ + 1eNhóm 3 Sơ đồ quá trình nhường e của Al 13+Al: 1s22s22p63s313p và 13e13p và 10eAl3+ :1s22s22p6+3+Al Al3+ + 3e13+I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1.Ion, cation, anionb. CationTrong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương gọi là cation.I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION1.Ion, cation, anionC. Anion: Yêu cầu nhóm 4 lên báo cáo chuẩn bị của nhómNhóm 4Sự hình thành anion? Viết quá trình và vẽ sơ đồ hình thành các anion sau: F (Z=9), Cl (Z=17), O (Z=8)Nhóm 4- Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anionNhóm 4Sự tạo thành anion F- 9+9+F: 1s22s22p59p và 9e9p và 10eF-: 1s22s22p6+-F + 1eF-Nhóm 4Sự tạo thành anion Cl-17++17+-Cl:1s22s22p63s23p5 17p và 17eCl- :1s22s22p63s23p5 17p và 18eNhóm 4Sự tạo thành anion O2-8+8p và 8e+8+8p và 10eO2-: 1s22s22p62-O +2eO2-O: 1s22s22p4I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION2.Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a. ion đơn nguyên tử:Là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử Vd: Li+, Na+, anion sufua: S2- b. Ion đa nguyên tử:Là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Vd: Cation amoni , anion nitrat Củng cố* Sự hình thành ion,cation, anion + Sự hình thành ion: Là nguyên tử các nguyên tố nhường hay nhận e, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.+ Cation: là nguyên tử kim loại nhường e để thành ion mang điện tích dương gọi là cation+ Anion: là những nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion mang điện tích âm gọi là anion.Hướng dẫn về nhàHọc bài cũ, làm bài tập 1,2 (SgK trang 59, và tìm hiểu phấn II,III Bài12)Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_22_bai_12_lien_ket_ion_tinh_the.ppt